Chính sách về phát triển vùng nguyên liệu 1 Chuyển giới cây trồng

Một phần của tài liệu Phát triển vùng nguyên liệu ở công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn (Trang 79 - 81)

1. Chuyển giới cây trồng

Năm 1997 luận chứng kinh tế kỹ thuật về giá trị thu nhập của các cây trồng chủ yếu của ngành trồng trọt tại vùng phía Bắc tỉnh Thanh Hóa nh sau:

Giá trị thu nhập của các cây khác nhau trên 1 ha đất trong năm

Cây Sản lợng (tấn) đơn giá (đ/tấn) Thành tiền (đồng) Mía 60 240.000 14.400.000 Lạc 2.5 4.000.000 12.000.000 Sắn khô 6 140.000 8.400.000

Nhìn vào bảng biểu này chúng ta thấy chỉ trồng cây mía là thích hợp nhất. Trớc kia cha có công nghiệp chế biến đờng vùng này là nơi hẻo lánh, khi chuyển đổi giống cây trồng từ ngô, khoai, sắn sang cây mía thì nơi đây chở thành vùng công nghiệp chế biến trù phú , làm sống lại vùng đát trống , đồi núi trọc trung du miền núi góp phần xây dựng nông thôn mới, đời sống nông dân trồng mía đợc nâng lên một cách rõ rệt. Vậy chính sách phát triển công nghiệp chế biến là đúng hớng của Đảng và Nhà nớc.

2. Thu mua Mía.

Trong những năm qua Công ty đã có nhiều đổi mới trong việc tổ chức hợp đồng đầu t và thu mua mía. Song trong quan hệ giữa Công ty và ngời trồng mía vẫn còn nhiều bức bách bởi những khâu trung gian. Công ty đã thành lập một lực lợng mạnh để lo phần này, nhng trong quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn nhiều tồn tại khuyết điểm, một bộ phần cán bộ công nhân viên cha nêu cao đợc tinh thần trách nhiệm, nhiều trờng hợp gây phiền hà, sách nhiễu tiêu cực đối với ngời trồng mía. Do đó việc củng cố lại bộ máy thu mua, đổi mới phơng thức đầu t là công việc phải thờng xuyên đợc quan tâm, để xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhà máy với ngời trồng mía.công ty có những giải pháp sau đây

Xây dựng phơng thức thu mua hợp lý , linh hoạt, đợc các hộ nông dân trồng Mía đồng ý chấp nhận và thể hiện bằng hợp đồng kinh tế. Với nhiều hình thức thiết thực và công khai thông báo ngay mức giá mua , phơng pháp xác định chất l- ợng , tạp chất , địa điểm giao nhận và lịch đốn chặt ... đến từng hộ nông dân trồng Mía , cung ứng đủ vốn cho các hộ khó khăn về vốn với định mức hợp lý , thủ tục thuận tiện , có tiến độ giải ngân phù hợp , tạo điều kiện gắn kết ngời trồng mía với ngân hàng.

Hành năm công ty còn ký kết hợp đồng mua Mía cây , trong hợp đồng có ghi rõ số lợng , chất lợng , giá cả Mía cây vào thời gian thu mua .

Khi mua Mía công ty còn hổ trợ vận chuyển , đảm bảo cân đúng , lấy mẩu khách quan , đảm bảo quá trình một cách nhanh chóng, gọn gàng.

3. Hỗ trợ nông dân hiện đại hoá nghề trồng mía, thâm canh, tăng năng suất, tăng chất lợng từ đó dẫn đến tăng thu nhập. tăng chất lợng từ đó dẫn đến tăng thu nhập.

Bằng mọi cách phải giúp đỡ nông dân:

- Đa năng suất mía từ 60 tấn/ha bình quân hiện nay lên 70 tấn/ha vào năm 1998; 80 tấn năm 1999 và 100 tấn/ha vào năm 2000.

- Chất lợng mía từ 9CCS lên 10, 11, 12 và trên 12CCS.

- Đa mức thu nhập 1ha mía từ 15 triệu, lên 20 triệu, 25 triệu và 30 triệu đồng. Sau đây là những phép tính để chứng minh:

+ 100 tấn mía x 13 độ đờng x 240.000đ = 31.000.000đ + 80 tấn x 13 độ đờng x 240.000đ = 26.000.000đ

Những biện pháp hỗ trợ:

- Từ cơ giới hoá làm đất tiến tới cơ giới hoá chăm sóc và thu hoạch một phần. - Thuỷ lợi hoá từng bớc.

- Hoá học hoá phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ bảo vệ mía.

- Xây dựng cơ cấu giống mía chín sớm - muộn - trung bình phù hợp với từng loại đất đai.

- Rải vụ trồng để nâng cao chất lợng mía, kéo dài thời gian chế biến.

- Sử dụng tổng hợp các biện pháp tổng hợp thâm canh: chế độ canh tác, kỹ thuật trồng chăm sóc, bón phân, thời vụ.v.v...

4. Vấn đề rải vụ chế biến.

Mía là cây thu hoạch theo mùa vụ, nếu thu hoạch đúng thời vụ, mía chín thì hiệu quả đem lại trong chế biến rất cao, nếu thu hoạch trớc thì mía non, thu hoạch

muộn thì chất lợng mía giảm. Trong khi đó công suất của nhà máy có hạn không thể thu hoạch chế biến hết lợng mía lớn trong một thời gian ngắn. Mặt khác cũng không thể xây dựng một nhà máy công suất lớn để sản xuất trong một thời gian ngắn, sau đó để cho máy nghỉ, làm nh vậy quá tốn kém và chi kinh tế. Do đó vấn đề ở đây là phải tìm ra các biện pháp kỹ thuật canh tác, kỹ thuật giống, điều chỉnh thời vụ để rải vụ chế biến của nhà máy.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng nguyên liệu ở công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w