Vài nột về hoạt động khiờu vũ và hệ thống dịch vụ văn húa dành cho hoạt động khiờu vũ ở Hà Nội hiện nay

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân (Trang 43 - 45)

1. VÀI NẫT VỀ ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU Đặc điểm về điều kiện tự nhiờn lịch sử

1.2.Vài nột về hoạt động khiờu vũ và hệ thống dịch vụ văn húa dành cho hoạt động khiờu vũ ở Hà Nội hiện nay

cho hoạt động khiờu vũ ở Hà Nội hiện nay

Thuật ngữ "khiờu vũ" bắt nguồn từ xó hội phương Tõy cú nghĩa là "một loạt cỏc động tỏc được thực hiện theo một bản nhạc hay một tiết tấu

đặc thự". Những năm 30 trở về trước, khiờu vũ từ một loại hỡnh mang tớnh

giải trớ sau những giờ lao động vất vả đó được nõng lờn thành cỏc kỳ thi ở nhiều quốc gia trờn thế giới tuy vẫn mang tớnh tự phỏt. Ban đầu cỏc kỳ thi thường được tổ chức ở cỏc thành phố lớn như Paris (Phỏp), Berlin và Baden (Đức)… Sau này phong trào thi khiờu vũ được tổ chức thường xuyờn hơn, nhất là vào những năm 1930-khi cỏc vựng đất liền ở Chõu Âu chịu ảnh hưởng mạnh của trường phỏi Anh. Ngày nay, hoạt động khiờu vũ đó mang tớnh chuyờn nghiệp húa. Liờn đoàn khiờu vũ thể thao quốc tế (The International Dance Sport Federation) – một tổ chức chớnh thức của cỏc hiệp hội khiờu vũ thể thao cỏc nước bao gồm 73 thành viờn ở cỏc chõu lục trờn thế giới, trong đú Chõu Âu 46, Bắc Mỹ 2, Nam Mỹ 2, Chõu Phi 4,

Chõu Á 17, Chõu Úc cú 2 thành viờn đó nõng hoạt động này lờn thành nghệ thuật chuyờn nghiệp bờn cạnh hoạt động khiờu vũ mang tớnh đại chỳng.

Hoạt động khiờu vũ được du nhập vào Việt Nam và đặc biệt ở Hà Nội từ thời Phỏp thuộc ( Khoảng những năm 1914, 1915) nhưng khụng phỏt triển rộng do chủ yếu phục vụ quõn đội Phỏp tại một số vũ trường như: Sàn Kim Phụng (Rạp Đụng Đụ bõy giờ), Bar của Phỏp ở Nhà hỏt lớn, Nhà đấu xảo (Cung văn húa Việt Xụ bõy giờ), Đồn Thủy (Viện 108 bõy giờ)... Người tham gia nhảy phục vụ cho những binh lớnh Phỏp thời kỳ đú là những người phụ nữ cú năng khiếu về nhảy. Họ được gọi là vũ nữ/ gỏi nhảy (Cavaliốre). Nam giới chỉ tham gia vào cỏc ban nhạc. Đến khoảng những năm 1930 phong trào này mới phỏt triển và mở rộng thờm đối tượng tham gia là những người thuộc tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và thõn Phỏp ở Hà Nội. Năm 1954 Giải phúng Thủ đụ, hoạt động khiờu vũ khụng cũn tồn tại và phải đến những năm 60 phong trào khiờu vũ mới được Thành Đoàn thanh niờn Hà Nội phục hồi, triển khai cho cỏc cơ sở Đoàn của cỏc khu phố do ảnh hưởng của văn húa cỏc nước Xó hội chủ nghĩa, chủ yếu Liện Xụ. Phong trào này chỉ tồn tại đến 15/8/ 1964 khi xảy ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ, bắt đầu cuộc khỏng chiến chống Mỹ.

Sau gần 2 thập kỷ, vào khoảng những năm 80, hoạt động khiờu vũ lại xuất hiện nhen nhỳm, lẻ tẻ tại một số rạp như: Đại Nam, Mờ Linh … (vào những buổi khụng chiếu phim ) do Trung ương Đoàn đứng ra, song chủ yếu được tổ chức tự phỏt dưới hỡnh thức nhảy disco trong cỏc kỳ sinh nhật, cưới xin, Dạ hội của giới trẻ… Chỉ từ những năm 1990 trở lại đõy, nhất là từ năm 2000 thời kỳ hội nhập, do nhu cầu sinh hoạt văn húa tinh thần của người dõn cỏc đụ thị được nõng lờn, phong trào Khiờu vũ lại được phỏt triển rầm rộ. Nhiều Cõu Lạc Bộ được thành lập như: Cõu Lạc Bộ Chớ Linh, Cõu Lạc Bộ OIJ, Cõu Lạc Bộ Palat Nhà Chung, Bảo tàng cỏch mạng, Cõu Lạc

Bộ Hàng Buồm, Cõu Lạc Bộ Đường sắt, Nhà Văn Húa Thanh niờn Thành phố, Nhà kớnh Hồ Tõy, Bọ Cạp … Cho tới nay, hoạt động khiờu vũ đó phỏt triển sõu rộng và được khớch lệ. Điều nay được thể hiện ở chỗ, nhiều Cõu Lạc Bộ được Nhà nước cho phộp hoạt động với tư cỏch là một bộ mụn giải trớ thể thao mang tớnh nghệ thuật. Việc cho phộp thành lập Hiệp hội Vũ sư, Hiệp hội trọng tài và đưa ra những điều luật trọng tài trong khiờu vũ, tổ chức những lớp bỗi dưỡng về trọng tài khiờu vũ cho cỏc vũ sư cú cấp chứng chỉ do cỏc giỏo viờn Quốc tế giảng dạy, thậm chớ một số đụi nhảy đẹp trong nước cũn được tạo điều kiện cho ra thử sức thi đấu ở nước ngoài…. Đó thể hiện tớnh định hướng của Nhà nước trong việc phỏt triển văn húa tinh thần cho người dõn trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiờn, sự tham gia vào hoạt động khiờu vũ của cỏc nhúm xó hội vẫn chưa mang tớnh phổ cập do đặc thự của văn húa cộng đồng. Nhiều người cú nhu cầu vẫn khụng dỏm vượt lờn chớnh mỡnh để đến với cỏc Cõu Lạc Bộ, Vũ trường ( chỉ dỏm tập đại trà ở ven hồ, cỏc vườn hoa vào những buổi sỏng sớm hay tối đến) bởi những định kiến xó hội vẫn luụn dành cho họ nếu tham gia.

Tớnh đến nay, trờn địa bàn Hà Nội đó cú trờn dưới 30 Cõu Lạc Bộ khiờu vũ cổ điển được cấp giấy phộp hoạt động, dành cho nhiều đối tượng tham gia nhưng chủ yếu vẫn là phụ nữ như: Cõu Lạc Bộ Tăng Bạt Hổ, Cõu Lạc Bộ Dancing Qeen (Vừ Thị Sỏu), Cõu Lạc Bộ Khiờu vũ thể thao Dance sport Phương Thi, Hà Nội Fastion Club (Chợ Hụm), Nghĩa Hiệp ( Nỳi Trỳc), Thần Vệ Nữ (Cung Văn Húa- Việt Xụ), Cõu Lạc Bộ Đường Sắt, Cõu Lạc Bộ Biển nhớ, Cõu Lạc Bộ Dariel Sport (thuộc UNESCO) ….. với giỏ

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân (Trang 43 - 45)