Chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân (Trang 81 - 88)

4. Dựa theo Điều 16 của nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 của Chớnh phủ.

2.2.1. Chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước

Khiờu vũ là một nhu cầu giải trớ của xó hội. Từ khi đất nước bắt đầu cụng cuộc đổi mới về kinh tế - xó hội và hội nhập với quốc tế, thỡ khiờu vũ

trở thành một nột văn húa và lối sống đặc trưng cho cỏc đụ thị hiện đại với đối tượng chủ yếu là giới trẻ. Cựng với quỏ trỡnh hội nhập, khỏch du lịch đến Việt Nam ngày càng đụng. Đa số họ đều xuất phỏt từ cỏc đất nước cú trỡnh độ phỏt triển hiện đại. Nơi đú, khiờu vũ đó trở thành một lối sống của cả xó hội. Vỡ vậy, để đỏp ứng nhu cầu giải trớ của nhõn dõn và khỏch quốc tế đến Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đó cho phộp phỏt triển loại hỡnh kinh doanh dịch vụ này.

Chớnh những điểm đổi mới trong quan điểm của Đảng và Nhà Nước đó gúp phần tạo thờm việc làm cho người lao động. Cú tới 58.4% số người làm việc trong lĩnh vực này đó từng làm những cụng việc khỏc. Dưới quan điểm xó hội học, hành động chuyển nghề của 58.4% này là tuõn theo thuyết Biến đổi xó hội. Những người này đó cú những nhận định về sự biến đổi của xó hội. Thực tế thời kỳ Phỏp thuộc, khiờu vũ là hoạt động dành cho binh lớnh Phỏp, những người thuộc tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và thõn Phỏp ở Hà Nội. và nghề dẫn khiờu vũ là một nghề chưa bao giờ nghe núi đến, nú cực kỡ mới mẻ. Song cựng với sự biến đổi của xó hội về mặt kinh tế là một loạt cỏc giỏ trị, chuẩn mực cũng thay đổi theo. Cú thể nhận thấy những định kiến cũng như những biến đổi của những tư tưởng trong xó hội về nghề dẫn khiờu vũ như sau:

“Bạn gỏi tụi lỳc dầu cũng khụng thớch lắm, cụ ấy ghen, suốt ngày khi nào cú điều kiện là lại lờn sàn nơi tụi làm việc. Sau dần cụ ấy cũng hiểu ra và khụng phản đối nữa. Cỏi quan trọng là ở mỡnh thụi. Mỡnh phải cư xử như thế nào để người ta yờn tõm về mỡnh. bởi đõy là nghề nếu khụng cú nghị lực rất dễ bị sa ngó. với lại trong xó hội cũng khụng ớt người cú sy nghĩ sai về nghề này rồi đấy thụi.”

“Chẳng ai cú ý kiến gỡ cả, vỡ ở nhà tụi việc ai người ấy làm. Cú ai phụ thuộc vào ai đõu. Chỉ cú bạn bố thỉnh thoảng trờu vợ tụi thụi. Những lỳc đú cụ ấy chỉ cười chẳng cú ý kiến gỡ cả, nhưng cũng ghờ lắm đấy, thỉnh thoảng đũi đi theo.”

(Nam, 35 tuổi, Nhõn viờn) Tuy nhiờn, đõy là loại hỡnh dịch vụ vừa cú mặt tớch cực, vừa cú mặt tiờu cực. Bờn cạnh đỏp ứng nhu cầu giải trớ lành mạnh của xó hội như nõng cao sức khỏe, khả năng giao tiếp, sự hiểu biết và trỡnh độ thẩm mỹ, làm phong phỳ đời sống tinh thần của nhõn dõn, gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước thỡ cựng với sự phỏt triển của kinh tế thị trường loại dịch vụ này ở nhiều nơi cũng bị biến tướng, nảy sinh tiờu cực và là cỏc điểm núng về tệ nạn xó hội như ma tỳy, mại dõm…. Theo nhận định của Bộ VHTT: "Hoạt động vũ trường, karaoke là một loại hỡnh văn hoỏ khỏ

nhạy cảm và cú thể dễ dàng biến tướng từ trạng thỏi cú văn hoỏ sang phi văn hoỏ..."5.

Ngay ở trong những cõu lạc bộ, vũ trường thỡ cũng cú những biện phỏp quản lý nhõn viờn.

“Trước khi mở Club này, tụi đó đi tất cả cỏc sàn nhảy trong Nam ngoài Bắc tỡm cỏi hay về để làm. Khi tụi đứng ra lập Club, khỏch rất đụng, nhưng cú phần luộm nhuộm, chuyện mất cắp vặt hay chuyện lừa đảo cũng như chuyện “trai bao” xảy ra với đội ngũ dẫn khiờu vũ là cú. Tụi bỏn vộ vào cửa và cấm nhõn viờn dẫn nhảy nhận tiền của khỏch, nếu nhận chỉ được phộp nhận hoa quả, bỏnh kẹo, cũn nếu tụi biết ai đú nhận tiền của khỏch hay “đi khỏch” lập tức tụi cho thụi việc”.

(Nữ, quản lý cõu lạc bộ khiờu vũ cổ điển, tuổi trung niờn)

“ Phớa Cõu lạc bộ Khiờu vũ cổ điển trả lương cho nhõn viờn cao hơn một số sàn khỏc là vỡ Cõu lạc bộ nghiờm cấm trai dẫn khiờu vũ nhận tiền “boa” của khỏch nhảy. Nếu ai vi phạm bị phỏt hiện hoặc khỏch phản ỏnh thỡ quản lý Cõu lạc bộ sẽ cho thụi việc ngay”

( Nam, quản lý cõu lạc bộ khiờu vũ cổ điển, tuổi 45) Hành động này của những người quản lý nhỡn nhận dưới quan điểm xó hội học là hành động tuõn theo sự biến đổi của xó hội. Trong xó hội ngày nay cỏc chế tài được đặt ra và cú những tỏc động hết sức tớch cực với con người.

Từ 1999 trở lại đõy, một số cơ sở kinh doanh đó lợi dụng loại hỡnh kinh doanh này tỡm cỏch hoạt động biến tướng, trỏ hỡnh, gõy ra hậu quả xấu, làm xúi mũn đạo đức, lối sống, ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hoỏ, thuần phong mỹ tục dõn tộc, gõy mất an ninh trật tự cụng cộng, tạo nờn sự lo lắng và phản ứng gay gắt của nhõn dõn. Tỡnh trạng trờn xuất phỏt từ mục đớch lợi nhuận bất chớnh của một số chủ kinh doanh và đặc biệt là do thiếu sự phối hợp chặt chẽ trong lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp, ngành liờn quan khi chưa ý thức hết tỏc hại to lớn về mặt xó hội, đạo đức do cỏc tệ nạn này gõy ra cho đất nước, nhất là đối với thế hệ trẻ; chưa xử lý thớch đỏng một số ớt cỏn bộ, đảng viờn thoỏi hoỏ, biến chất, ăn chơi sa đọa hoặc bao che, tiếp tay cho cỏc sai phạm; một số quy định của phỏp luật chưa phự hợp. Để lập lại kỷ cương trong lĩnh vực dịch vụ văn hoỏ, bài trừ tệ nạn xó hội, Thủ tướng đó ban hành Chỉ thị 17/2005/CT-TTg ngày 25/5/2005 về việc tạm ngừng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy phộp đăng ký kinh doanh mới đối với quỏn bar, vũ trường, quỏn karaoke và đồng thời yờu cầu Bộ Văn hoỏ Thụng tin chủ trỡ và phối hợp với một số Bộ, ngành liờn quan hướng dẫn UBND cỏc tỉnh, thành trực thuộc Trung ương hoàn thành quy hoạch cỏc loại hỡnh dịch vụ này trong năm 2005; tổ chức lực lượng điều tra,

thanh tra để kịp thời phỏt hiện và xử lý nghiờm cỏc chủ kinh doanh vi phạm.

Đối với những trường hợp vi phạm nghiờm trọng hoặc tỏi phạm thỡ phải kiờn quyết tước quyền sử dụng Giấy phộp kinh doanh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; trường hợp cú dấu hiệu phạm tội, phải chuyển hồ sơ cho cơ quan cú thẩm quyền truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; cỏc Bộ, ngành núi trờn tăng cường phõn cấp quản lý theo hướng tăng quyền hạn và trỏch nhiệm cho cơ sở trong việc quy định chế độ kiểm tra, kiếm soỏt của cơ quan quản lý cấp trờn đối với cấp dưới. Đặc biệt, phải xỏc định trỏch nhiệm của thủ trưởng cơ quan để xảy ra cỏc vi phạm phỏp luật trờn địa bàn, đồng thời, xử lý nghiờm cỏn bộ, cụng chức thoỏi húa, biến chất, ăn chơi sa đọa hoặc bao che, tiếp tay cho cỏc sai phạm. Bộ Cụng an cú trỏch nhiệm chủ trỡ, phối hợp cỏc Bộ, ngành liờn quan kiờn quyết truy quột, ngăn chặn và triệt phỏ cỏc tệ nạn xó hội trong hoạt động của quỏn bar, nhà hàng karaoke, vũ trường và cỏc nghề kinh doanh nhạy cảm dễ phỏt sinh tệ nạn xó hội.

Cho đến nay, Chỉ thị 17//2005/CT-TTg ngày 25/5/2005 về việc tạm ngừng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy phộp đăng ký kinh doanh mới đối với quỏn bar, vũ trường, quỏn karaoke vẫn cũn cú hiệu lực và chỉ được hủy bỏ khi nào Thủ tướng chỉ thị tiếp tục cấp mới giấy phộp kinh doanh.

Cho đến thời điểm hiện nay, Chớnh phủ đó ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo cỏc cơ quan chức năng quản lý hoạt động dịch vụ này. Sau đõy, xin liệt kờ một số văn bản quy phạm phỏp luật chủ yếu điều chỉnh loại hỡnh dịch vụ này: Nghị định 08/2001/NĐ-CP ngày 22/02/2001 quy định về điều kiện an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện; Luật Thương mại (2005) quy định về về hàng húa, dịch vụ cấm

kinh doanh; hàng húa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng húa, dịch vụ kinh doanh cú điều kiện và điều kiện để được kinh doanh hàng húa, dịch vụ đú; Nghị định 59/2005/NĐ-CP ngày 12/06/2006 quy định chi tiết Luật thương mại về hàng húa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh cú điều kiện; Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/01/2006 của Chớnh phủ về việc ban hành Quy chế hoạt động văn hoỏ và kinh doanh dịch vụ văn hoỏ cụng cộng; Thụng tư số 69/2006/TT-BVHTT ngày 28/08/2006 hướng dẫn thực hiện một số quy định về kinh doanh vũ trường, karaoke, trũ chơi điện tử quy định tại quy chế hoạt động văn húa và kinh doanh dịch vụ văn húa cụng cộng ban hành kốm Nghị định 11/2006/NĐ-CP

Nhỡn chung, cỏc quy định trong cỏc văn bản này đều nhằm nõng cao năng lực, hiệu quả quản lý của cỏc cơ quan chức năng và hạn chế sự phỏt triển quỏ mức của cỏc loại dịch vụ này. Với quan điểm như vậy, Nhà nước đó quy định đõy là loại dịch vụ thuộc danh mục hạn chế kinh doanh, do vậy để được cấp giấy phộp kinh doanh loại dịch vụ này, cần phải cú cỏc điều kiện sau:

- Phũng khiờu vũ phải cú diện tớch từ 80m2 trở lờn, cỏch trường học, bệnh viện, cơ sở tụn giỏo, tớn ngưỡng, di tớch lịch sử - văn húa, cơ quan hành chớnh Nhà nước từ 200m trở lờn, bảo đảm cỏc điều kiện về phũng, chống chỏy nổ.

- Người điều hành hoạt động trực tiếp tại phũng khiờu vũ phải cú trỡnh độ trung cấp chuyờn ngành văn húa, nghệ thuật trở lờn.

- Trang thiết bị, phương tiện hoạt động của phũng khiờu vũ bảo đảm chất lượng õm thanh.

- Phự hợp với quy hoạch về vũ trường của từng địa phương.

Khi đó được cấp phộp hoạt động, chủ vũ trường phải tuõn theo cỏc quy định sau:

- Cú nội quy hoạt động được niờm yết cụng khai ở vũ trường để mọi người dễ nhận biết và thực hiện; nội quy phải ghi rừ về thời gian hoạt động, độ tuổi và trang phục của người khiờu vũ, những quy định cấm đối với người ở trong vũ trường.

- Đảm bảo ỏnh sỏng trong phũng khiờu vũ trờn 10Lux tương đương 01 búng đốn sợi đốt 40W cho 20m2.

- Đảm bảo õm thanh vang ra ngoài phũng khiờu vũ khụng vượt quỏ quy định của Nhà nước về tiờu chuẩn mức ồn tối đa cho phộp.

- Chỉ sử dụng những bài hỏt, tỏc phẩm õm nhạc được phộp lưu hành để khiờu vũ; người khiờu vũ phải mặc trang phục lịch sự.

- Khụng để người say rượu, bia, người sử dụng cỏc chất ma tỳy và cỏc chất kớch thớch bị cấm sử dụng trong vũ trường.

- Khụng cho người dưới 18 tuổi làm việc hoặc vào khiờu vũ tại vũ trường.

- Đảm bảo cỏc điều kiện về an ninh, trật tự quy định tại Điều 4 Nghị định số 08/2001/NĐ-CP ngày 22 thỏng 02 năm 2001 của Chớnh phủ quy định về điều kiện an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện.

- Nếu sử dụng nhõn viờn phục vụ phải cú hợp đồng lao động và quản lý hoạt động của cỏc nhõn viờn này theo quy định tại Nghị định số 44/2003/ NĐ-CP ngày 09 thỏng 5 năm 2003 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động.

- Khụng được hoạt động sau 12 giờ đờm đến 8 giờ sỏng .

- Nghiờm cấm cỏc hành vi nhảy mỳa thoỏt y hoặc cỏc hành vi khỏc cú tớnh chất khiờu dõm, mụi giới và mua bỏn dõm, mua, bỏn hoặc sử dụng ma tỳy tại vũ trường.

Cho đến thỏng 5/2005, toàn quốc mới chỉ cú tới hơn 1/2 trờn tổng số 64 tỉnh, thành phố đó xõy dựng được quy hoạch dịch vụ karaoke, vũ trường như yờu cầu của Nghị định số 11//2006/NĐ-CP. Cho đến thời điểm thỏng 12/07/2007, sau khi vũ trường Newcentury bị Bộ cụng an triệt phỏ, Sở văn húa – thụng tin thành phố Hà Nội vẫn chưa tổ chức xõy dựng được đề ỏn quy hoạch karaoke, vũ trường trờn địa bàn từng quận, huyện. Sự trậm chễ của cỏc cơ quan chức năng thành phố trong việc xõy dựng quy hoạch hệ thống dịch vụ này trờn địa bàn thành phố, một mặt vừa làm ảnh hưởng đến nhu cầu giải trớ lành mạnh của nhõn dõn, ảnh hưởng đến quyền lợi của những người kinh doanh chõn chớnh, cụng việc kinh doanh của người dõn, gõy thiệt hại về mặt kinh tế vỡ tuy là dịch vụ kinh tế - văn húa, ảnh hưởng đến sự phỏt triển của du lịch thành phố….

Túm lại, do những chớnh sỏch của Nhà nước mà vụ hỡnh chung nghề dẫn khiờu vũ đó trở thành một nghề khỏ phổ biến trong xó hội ngày nay. Tuy cũn cú những hạn chế từ mặt chớnh sỏch dẫn đến những hạn chế trong việc làm của họ. Tuy nhiờn, nguyờn nhõn dẫn đến những thực trạng việc làm này khụng chỉ do chớnh sỏch của đảng và nhà nước mà cũn cú những yếu tố khỏc. Cú thể xột đến nhu cầu xó hội cũng là một nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến thực trạng việc làm của những người làm nghề này.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w