6 Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp tạo động lực cho người lao động ở C.ty giống cây trồng Thanh Hoá (Trang 65 - 69)

Vấn đề thuyên chuyển, bố trí sắp xếp lại nơi làm việc, đây cũng là một hình thức tạo động lực cho ngời lao động. Nó đánh vào mặt tâm lý của ngời lao động do lúc nào cũng làm một công việc rất dễ dẫn đến nhàm chán, khi đ- ợc chuyển sang làm công việc khác, các hoạt động từ chân tay đến đầu óc thay đổi sẽ tạo ra phong cách làm việc mới, kết qua tốt hơn. Ví dụ: công nhân điều hành máy và say làm công việc của ngời vận hành dây truyền sấy... hoặc những ngời trớc đây làm ở khâu phun thuốc sâu nay chuyển sang bộ phận tới tiêu... các hoạt động này sẽ làm ngời lao động thấy thoải mái hơn.

Ngoài những công việc hàng ngày, Công ty có thể áp dụng các cuộc thi mang tính chất sinh hoạt tinh thần để ngời lao động có cơ hội phát triển toàn diện: thi hát văn nghệ, thi thợ giỏi, thi cán bộ quản lý giỏi với các Công ty khác trong ngành...

Bên cạnh đó còn có rất nhiều hoạt động khác tác động vào ngời lao động để kích thích tạo động lực cho họ làm việc hăng say hiệu qủa hơn: các chơng trình của tỉnh, NN chơng trình chính xác khuyến khích của Công ty có lợi cho ngời lao động...

Kết luận

Qua nghiên cứu về tạo động lực cho ngời lao động ở Công ty giống cây trồng Thanh Hoá và thực tế hiện nay cho thấy: Tạo động lực cho ngời lao động đem lại những lợi ích to lớn, đây là một vấn đề nhiều nhà quản lý trong và ngoài nớc ngày càng lu tâm đến - một hình thức làm tăng hiệu qủa sản xuất mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần đến. Vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý đặc biệt là quản lý về lao động là phải biết tìm ra động lực và thực hiện nó nh thế nào cho hiệu quả.

Với đề tài "hoàn thiện các biên pháp tạo động lực cho ngời lao động

ở Công ty giống cây trồng Thanh Hóa " đợc thực hiện trong quá trình thực

tập tại Công ty, tôi thấy rằng lãnh đạo Công ty cũng rất quan tâm đến vấn đề này và đã thực hiện đợc một số vấn đề. Nhng do sản xuất kinh doanh thờng bị lỗ mà dẫn đến khó khăn về tài chính nên việc thực hiện các hoạt động này bị hạn chế. Do vậy mục tiêu của Công ty hiện nay là khắc phục về mặt tài chính là vấn đề quyết định lớn nhất đến hoạt động tạo động lực.

Bằng một số giải pháp mà tôi đa ra trong bài viết này hy vọng rằng ít nhiều đợc góp phần vào công tác quản lý lao động và công tác tạo động lực ở Công ty trong công cuộc thực hiện các mục tiêu lớn của Công ty.

Song với thời gian và trình độ còn hạn chế, bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm, rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các cô chú ở Công ty và bạn đọc để tôi điều kiện và cơ hội nâng cao trình độ cho các bài viết sau.

Ngời thực hiện SV: Quyền Tiến Mạnh

Tài liệu tham khảo

1.Các văn bản, báo cáo của Công ty giống cây trồng Thanh Hoá

2. Giáo trình tổ chức lao động khoa học tập 1, 2 của trờng ĐHKTQD - NXB Giáo dục 1994.

3. Luận văn tốt nghiệp khóa 36 - 37

4. Một số quy định về tiền lơng của Nhà nớc tập 3-5 (năm 1998) 5. Những vấn đề cần biết của bộ luật LĐ - NXB lao động năm 1994 6. Quản trị nhân sự của Nguyễn Hữu Thân - NXB thống kê năm 1996. 7. Tâm lý xã hội quản lý của Vũ Dũng - NXB lao động năm 1994

Trang

Lời nói đầu 1

Chơng I: Cơ sở lý luận chung về tạo động lực trong lao động 3

I. Các khái niệm cơ bản 3

I1. Động cơ 5

I2. Động lực 5

I3. Tạo động lực 8

II/ Các học thuyết về tạo động lực 8

II1. Học thuyết về nhu cầu 8

1. Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow 8

2. Học thuyết ERG 10

II2. Học thuyết này về hệ thống hai yếu tố của Frederic Herzberg 11

II3. Học thuyết kỳ vọng 11

III/ Các hình thức tạo động lực cho ngời lao động trong các doanh nghiệp 12 III1. Các hình thức thù lao vật chất 13 1. Tiền lơng 13 2. Tiền thởng 14 3. Các chơng trình phúc lợi - dịch vụ 15

III2. Ca hình thức thù lao phi vật chất 16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đào tạo và phát triển ngời lao động 16

2. Xây dựng định mức lao động 16

3. Điều kiện và môi trờng lao động 16

4. Mối quan hệ trong lao động 17

IV/ Vai trò mục đích và ý nghĩa của tạo động lực 17

IV1. Vai trò 17

IV2. Mục đích 18

IV3. ý nghĩa 18

Chơng II: Thực trạng về hoạt động tạo động lực cho ngời lao động ở Công ty giống cây trồng Thanh Hoá

20

I/ Đặc điểm chung của Công ty có ảnh hởng tới việc tạo động lực trong lao động

20

1. Chức năng 21

2. Nhiệm vụ 21

I2. Đặc điểm sản xuất và kinh doanh 22

1. Quy trình sản xuất giống 22

2. Đặc điểm kinh doanh 24

3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty 25

I3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 28

1. Thị trờng và khách hàng của Công ty 28

2. Đặc điểm máy móc thiết bị của Công ty 29

3. Tình hình về lao động của Công ty 30

II/ T.trạng về tình hình thực hiện H.động tạo động lực trong LĐ 32

II1. Các hình thức thù lao vật chất 32

1. Tiền lơng 32

2. Công tác thởng trong Công ty 38

3. Các chơng trình phúc lợi dịch vụ 40

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp tạo động lực cho người lao động ở C.ty giống cây trồng Thanh Hoá (Trang 65 - 69)