II. Những đặc điểm của Tỉnh Nam Định ảnh hởng đến vấn đề Nguồn nhân lực
3. Đặc điểm về kinh tế.
Trong 4 năm qua từ 1997 – 2000 tổng sản phẩm GDP đã giữ đợc nhịp độ tăng trởng bình quân 6.85% năm. Cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế quốc dân đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ từ 53.9% năm 1995 lên 58.4% năm 2000, giảm tỷ trọng ngành nông, ng nghiệp từ 46.1% năm 1995 xuống 41.6% năm 2000.
Tỷ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành nông, lâm, ng nghiệp đã giảm từ 67.9% năm 1997 xuống 63.5% năm 2000, tỷ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 10.36% năm 1997 lên 15.04% năm 2000. Lao động làm việc trong nhóm ngành dịch vụ, tuy có tăng về số lợng nhng tỷ trọng thì biến đổi chậm và có xu hớng tăng.
Thu nhập GDP bình quân đầu ngời năm 2000 tăng hơn hai lần so với năm 1999. ở khu vực nông thôn cùng với việc tập trung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, thực hiện các chính sách khuyến nông, khuyến ng, khuyến khích phát triển các nghề thủ công truyền thông, khôi phục và phát triển làng nghề, sản xuất kinh doanh ở nông thôn đạt đợc nhiều thành tựu mới. Sản xuất kinh doanh ở nông thôn đạt đợc nhiều thành tựu mới. Sản lợng lơng thực từ năm 1998 đến nay luôn đạt trên 1 triệu tấn, lơng thực bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 533kg tăng 7,8% so với năm 1995. Đàn trâu bò,lợn và gia cầm bình quân 4 năm 1997 – 2000 tăng từ 7 – 9%. Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên một ha đất canh tác đạt 28 triệu đồng/năm.Sản lợng nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản tăng liên tục qua các năm.Từ việc đẩy mạnh sản xuất ở khu vực nông thôn nêu trên đã tác động đến tỷ lệ thời gian lao động đuực sử dụng của lực lợng lao động ở khu vực nông thôn những năm 1997 – 2000 đã tăng lên đáng kể từ 70,2% năm 1997 lên 73,22% năm 2000.
ở khu vực thành thị: Đi đôi với việc chỉ đạo thực hiện đề án quy hoạch đô thị, những năm qua tỉnh đã tập trung u tiên đầu t nâng cấp các cơ sở hạ tầng đầu t đổi mới, thi công nghệ cho các doanh nghiệp trọng điểm đặc biệt là ngành dệt mayvà cơ khí. Những doanh nghiệp quốc doanh vợt qua thời kỳ khó khăn trở lại ổn định và có bớc phát triển mới. Cơ sở sản xuất t nhân, cá thể ở trong các phố nghề, ở các khu vực thị trấn đợc khuyến khích phát triển, cá nhân dân doanh tăng trởng nhanh góp phần đa giá trị sản xuất khu vực dân doanh năm 2000 gấp 2,4 lần so với năm 1995 tạo ra cơ hội để giải quyết việc làm cho ngời lao động ở khu vực thành thị góp phần hạ tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực này từ 7,26% năm 1998 xuống 6,11% năm 2000.
Chơng trình dạy nghề gắn với việc làm hàng năm đào tạo từ 10 –20 ngàn ngời trong đó 65% sau đào tạo tìm đợc việc làm, góp phần đa tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của tỉnh từ 14,18% năm 1997 lên 17,28% năm 2000.
4.Đặc điểm về văn hoá, giáo dục, y tế.
4.1Đặc điểm về văn hoá
Nhìn chung trình độ dân trí của ngời dân tỉnh Nam Định là ngày càng đợc nâng cao qua các năm biểu hiện cụ thể là số ngời cha biết chữ và cha tốt nghiệp cấp I giảm liên tục cả số tuyệt đôí và tỷ lệ trong tổng số qua các năm. Chỉ tiêu này năm là 111 ngàn ngời chiếm 11,34%, đến năm 2000 là 88,6%
ngàn ngời chiếm 8,4 % , ngợc lại số ngời đã tốt nghiệp cấp II, cấp III không ngừng tăng.
4.2 Đặc điểm về giáo dục
Nam Định từ xa đã nổi tiếng là đất hiếu học. Ngay từ thời phong kiến đã có trờng Thi Hơng cùng với trờng Thăng Long và một số nơi khác tuyển chọn nhân tài cho Bắc Hà. Ngày nay, toàn tỉnh có 561 trờng học và trên 43 vạn học sinh phổ thông. Tỉnh đã đợc công nhận là hoàn thành và giữ vững chất l- ợng phổ thông cấp tiểu học, cơ bản hoàn thành phổ cập THCS. Trong 4 năm 1997 – 2000 tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học của tỉnh đạt 98 –99,9 %, tốt nghiệp THCS đạt 95 – 98%. Tốt nghiệp PTTH đạt 94 – 97%. Số lao động đã qua đào tạo có chuyên môn kỹ thuật năm 2000 đã đạt tỷ lệ 17,28%, bình quân trên 1 vạn dân đã có 6 ngời đạt trình độ ĐH và trên ĐH. Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật so với năm 1998 tăng 31% trong đó tăng mạnh nhất là số lao động có trình độ CĐ- ĐH và trên ĐH. Ngoài ra, tỉnh có 80 làng nghề với đội ngũ thợ thủ công có tay nghề tinh xảo, nhiều ngời đợc Nhà nớc công nhận là nghệ nhân hoặc ngời có bàn tay vàng.
4.3Đặc điểm về y tế.
Hiện nay, Nam Định có 226 cơ sở y tế, trong đó có 40 bệnh viện, 1phòng khám đa khoa khu vực, 1 viện điều dỡng còn lại là trạm y tế xã phờng. Những năm gần đây cơ sở y tế đã đợc đầu t nâng cấp trang thiết bị phục vụ cho khám và chữa bệnh, đặc biệt là bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh. Toàn tỉnh có 825 cán bộ y tế trong đó có 605 bác sỹ. Bình quân cứ 2.216 ngời dân thì có 1 bác sỹ. Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân đợc tăng lên, tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng giảm tì 43% năm1995 xuống 33% năm 2000. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số năm 2000 ở mức 1.16% giảm xuống 0,14% so với năm 1997.
Nh vậy muốn thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội thì Đảng uỷ – UBND tỉnh cần phải tạo điều kiện để nâng cao dân trí, xoá bỏ t tởng lạc hậu, áp dụng các biện pháp khoa học tiên tiến để làm giảm tỷ lệ gia tăng dân số, tạo điều kiện để mọi ngời dân tự tạo việc làm và chăm lo đời sống cho mình. Đồng thời tạo điều kiện để ngời dân phát huy truyền thống văn hoá xã hội của địa phơng mình.
III.Thực trạng Nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định.
1. Thực trạng về số lợng, chất lợng dân số(từ 1997 - 2001)
1.1 Sản l ợng và quy mô dân số.
Trong chiến lợc dân số đến năm 2001 Tỉnh Nam Định tập trung giải quyết căn bản vấn đề quy mô dân số mà thực chất là giảm nhanh mức sinh:
Năm Dân số trung
bình (ngời) Tỷ lệ sinh (%) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ tăng tự nhiên (%)
1997 1.850.000 17,57 4,53 13,04
1998 1.869.520 16,78 4,75 12,21
1999 1.888.405 16,0 4,65 11,35
2000 1.915.600 15,60 4,60 11,0
2001 1.920.731. 14,5 4,5 10,0
a) Biến động tỷ lệ sinh, chết, tăng tự nhiên .
Qua bảng số liệu trên ta thấy dân số Tỉnh ta ngày càng cao qua các năm. Quy mô dân số tăng đã và đang là những cản trở lớn đối với sự phát triển của Tỉnh. Khi dân số tăng nh vậy thì đặt ra vấn đề cho tỉnh là làm sao giải quyết đ- ợc việc làm đầy đủ cho ngời lao động, cơ sở hạ tầng, đất đai thì ngày càng chặt dẫn đến kinh tế trong Tỉnh phần nào có sự giảm sút.
Mặc dù tỷ lệ sinh đã giảm nhanh trong những năm qua và tiếp tục giảm nhanh trong 10 năm tới nhng dân số vẫn tăng từ 15 – 20 ngàn ngời.Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên vẫn cao (17,7%), mặc dù tỉnh đã phổ biến rộng rãi về công tác kế hoạch hoá gia đình và có những biện pháp khắc phục tỷ lệ sinh con cao. Tốc độ giảm hàng năm còn chậm với quy mô này thì mức bình quân đầu ngời về tài nguyên của Tỉnh là rất thấp, đặc biệt là đất đai, hiện tại mật độ dân số là 1140 ngời/ km2 và một điều quan trọng nữa là đất canh tác ngày càng trở lên khan hiếm (547 m2/ ng )
b) Dân số với vấn đề phát triển kinh tế xã hội
Dân số phát triển có mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ nhau và thúc đẩy lẫn nhau. Muốn tăng trởng kinh tế thì phải dựa vào Nguồn nhân lực mà Nguồn nhân lực gắn liền với tình hình biến đổi dân số. Mặt khác, mục đích cuối cùng của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội không ngoài việc nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi ngời dân. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt đợc với quy mô, tốc độ tăng trởng, sự phân bố dân c và Nguồn nhân lực phù hợp với nền kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi địa phơng.Theo tính toán của các chuyên gia về dân số thế giới cho biết. Cứ tăng 1% dân sô, phải tăng 2,5% về lơng thực và 4% GDP mới đảm bảo sự phát triển bình thờng về các mặt đời sống xã hội, không làm ảnh hởng bất lợi đến các thế hệ trong tơng lai. Thực trạng này của tỉnh biểu hiện qua bảng sau:
GDP bq(giá hiện hành)1000đ 2051 2518 - 2768
L.thực quy thóc bq đầu ngời(kg) 485 516 532 550
Hởng thụ năng lợng bq(calo/ngời) 2210 2250 2270 2300 Thu nhập bq tháng/ng(1000đ) +Thành thị +Nông thôn 265,5 296,7 310,5 340,6 167,5 234,6 240,5 260,7 Tỷ lệ trẻ em <5 tuổi suy dinh dỡng (%) 42,2 39,3 35,5 30,2 Tuổi thọ trung bình: + Nam + Nữ 68 68 68 69 72 72 72 73 Tỷ lệ hộ nghèo đói(%) 9,65 9,37 7,4 6,0
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tuy mức tăng trởng GDP của Tỉnh chỉ ở mức trên dới 7%, song các mặt về đời sống dân c đợc nâng lên rõ rệt. Thu nhập bình quân trong Tỉnh đợc tăng lên qua các năm, đặc biệt là thu nhập bình quân của ngời dân nông thôn tăng nhanh, khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn ngày một gần hơn. Điều này chứng tỏ Tỉnh đã quan tâm đến vấn đề xã hội, các chính sách giảm thuế khuyến khích ngời lao động nông thôn tham gia nhiều vào lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng cũng đợc triển khai rộng rãi. Vì vậy tỷ lệ hộ nghèo đói trong Tỉnh đã giảm xuống còn 6%.
1.2. Chất l ợng dân số và sự tác động đến phát triển kinh tế - xã hội. a) Về cơ cấu tuổi và giới tính
Năm Tôngsố (nghìn
Ng)
Phân theo giới tính Phân theo thành thị- nông thôn
Nam Nữ Nam Nữ
Ng Tỷlệ Ng Tỷlệ Ng Tỷlệ Ng Tỷ lệ
1997 1850,0 897,2 48,5 952,8 51,5 247,2 13,36 1602,8 86,641998 1869,5 902,4 48,27 967,1 51,73 245,8 13,15 1623,7 86,85 1998 1869,5 902,4 48,27 967,1 51,73 245,8 13,15 1623,7 86,85 1999 1888,4 913,0 48,35 975,1 51,65 250,2 13,25 1638,2 86,75
2000 1915,6 920,0 48,5 986,5 51,5 256,7 13,4 1638,9 86,62001 1920,7 992,9 48,2 995,5 51,8 240,6 12,5 1677,8 87,5 2001 1920,7 992,9 48,2 995,5 51,8 240,6 12,5 1677,8 87,5 Qua bảng số liệu trên ta thấy. Trong 51,5dân số thì dân số nữ thờng cao hơn dâ số nam, tỷ lệ trong dân số của Tỉnh 5 năm qua giao động trong khoản 51,5% đến 51,8%. Cao nhất năm 2001, tỷ lệ nữ là 51,8%, thấp nhất là năm1997 và năm 2000 là 51,5%.Tỷ lệ này có khác nhau ở từng nhóm tuổi, từ 0 – 14 tuổi số nữ thờng thấp hơn nam chỉ chiếm khoảng 48,2% - 49,4% trong khi đó ở toàn quốc là từ 47,5% - 48,2%. Nhng ở nhóm tuổi từ 60 trở lên thì tỷ lệ nữ trong dân số lại cao lên từ 50 – 76% (của toàn quốc là 56,8% - 69,8%). Do đó ta thấy ở độ tuổi từ 15 tuỏi trở lên tỷ lệ chết của nam giới cao hơn nữ giới. Nguyên nhân thì có nhiéu nhng tập trung chủ yếu là do 2 nguyên nhân: là một đất nớc có chiến tranh hầu hết nam thanh niên ra mặt trận hy sinh nhiều; 2 là nam giới thờng là trụ cột trong gia đình, lao động vất vả và suy t nhiều nên tuổi thọ của nam giới thờng thấp hơn của nữ giới. Dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 57 – 58% so với dân só, còn lại là từ 0- 14 tuổi và 60 tuổi trở lên đối với nam. 55 tuổi trở lên đối với nữ thì chiếm 42 – 43% so với tổng dân số.
b) Về trình độ học vấn.
Tỉnh Nam Định là 1 tỉnh có truyền thống hiếu học, cân cù, chịu khó, chỉ xét chỉ tiêu số học sinh các cấp hàng năm ta thấy đợc số học sinh đến trờng ngày càng tăng. Về học sinh cấp giáo dục mầm non qua 2 năm học 1998 – 1999 tăng từ 82.558 cháu lên116.631 cháu năm học 1999 – 2000 vợt 42,27%. Học sinh ở ba cấp học( tiểu học, PTCS, PTTH) năm 1997 – 1998 là 429.302 học sinh, năm học 1999 – 2000 là 436.977 học sinh. Xong thực tế ở cấp học PTCS và PTTH tăng dần qua các năm, còn ở cấp tiểu học lại giảm dần qua các năm. Năm 1997 – 1998 có 235.728 học sinh, năm học 1999 – 2000 lại giảm xuống còn 220.152 học sinh. Đây không phải là số học sinh tiểu học bỏ học không đến trờng lớp mà là kết quả giảm sinh của chơng trình kế hoạch hoá gia đình nhiều năm trớc, ở góc độ lao động thì trình độ học vấn của nhóm dân số có độ tuổi từ 15 trở lên theo số liệu điều tra lao động việc làm 1997 – 2000, số có trình độ văn hoá tốt nghiệp cấp II và cấp III chiếm 73%, tỷ lệ này cả nớc có 45,53% và vùng ĐBSH:72%.
b) Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Chia theo trình độ CMKT Năm
1997 1998 1999 2000 2001
Sơ cấp 16399 19127 17914 25970 25830 Công nhân kỹ thuật có
bằng 20080 20008 21432 27454 21133
Công nhân kỹ thuật không
có bằng 22944 20602 21234 23850 39332
THCN 53574 41158 42777 69960 64574
CĐ - ĐH 23371 23580 29347 35404 61639
Trên ĐH 308 325 422 530 -
Về trình độ chuyên môn kỹ thuật: Qua bảng số liệu trên ta thấy lực lợng lao động đã qua đào tạo năm1997 chiếm 14,28%, năm 1998 chiếm 11,87%, năm1999 chiếm 13,23%, năm2000 chiếm 17,28%, năm 2001 chiếm 20,99%. So với toàn quốc năm 1997 là12,3%, ở Đồng Bằng Sông Hồng là 13,9%. Nh vậy cả 2 lĩnh vực trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật tỉnh NĐ đều cao hơn mặt bằng chung của cả nớc và các tỉnh lân cận. Số ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng đều qua các năm. Điều này chứng tỏ tỉnh NĐ luôn luôn quan tâm đến vấn đề đến vấn đề học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật.
c) Về phát triển kinh tế – xã hội .
Những năm gần đây trình độ phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh NĐ đều tăng, nhất là sản xuất nông nghiệp. Sản lợng thực tế là 8 triệu tấn/năm, đảm bảo an ninh lơng thực trong lĩnh vực xuất khẩu. Cơ sở hạ tầng: điên, đờng . tr- ờng, trạm ngày càng đợc củng cố và nâng cấp, 100% số xã có điện sinh hoạt và trạm y tế. Hỗu hết hệ thống các trờng phổ thông ở các xã đợc xây dựng kiên cố và cao tầng, đờng giao thông nông thôn đang đợc mở rộng, nâng cấp nhựa hoá hoặc bê tông, xây gạch đến từng dong, ngõ xóm. Hiện nay tỉnh NĐ cũng rất quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế du lịch. Tỉnh đã đầu t xây dựng nhà nghỉ, bãi tắm ở Quất Lâm và Hải Thịnh. Đây cũng là khu du lịch thu hút 1 l- ợng khách rất lớn ở các tỉnh trong cả nớc. Các ngành phục vụ công ích phát triển, ngời già cô đơn, trẻ mồ coi, khuyết tật đợc xã hội chăm sóc. Do có sự tăng trởng về mọi mặt, con ngời đợc quan tâm toàn diện nên tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng từ 42,2% năm1997 xuống còn 35,5% năm1999 và dự kiến năm 2005 là 23,2%.Tỷ lệ hộ đói nghèo từ 9,65% năm 1997 xuống còn 7,5% năm1999 và dự kiến năm 2005 là 3%. Tuổi thọ trung bình của dân số tăng lên từ 68 tuổi đối với nam, 72 tuổi đối với nữ năm 1997, dự kiến năm 2005 nâng lên 70 tuỏi đối với nam và 74 tuổi đối với nữ.
1.3. Phân bố dân c
Stt Đơn vị Số xã Phờng, thị trấn Diện tích(km2) Dân số TB (ng) Mật độ ds (ng/km2) 1 T.P Nam Định 7 15 45,5 235765 5195 2 H. Mỹ Lộc 10 - 72,7 65.590 910