II. Những đặc điểm của Tỉnh Nam Định ảnh hởng đến vấn đề Nguồn nhân lực
2. Thực trạng phát triển Nguồn nhân lực
2.1. Thực trạng phát triển về số l ợng
Kể từ năm 1990 đến nay tỉnh NĐ có rất nhiều biến động lớn về đất đai, dân số và Nguồn nhân lực. Đó là qua 2 lần diễn ra tái lập tỉnh Ninh Bình vào năm 1992 và tái lập tỉnh Hà Nam vào năm 1997. Quy mô về số lợng đất đai, dân số và Nguồn nhân lực ở những thời điểm trớc, sau và tại thời điểm tái lập tỉnh giảm nhanh. Xong tính riêng tỉnh NĐ thì dân số và Nguồn nhân lực có chiều hớg tăng.
Dân số tỉnh NĐ năm1997 là 1850,8 ngàn ngời, năm 1998 là 1869,5 ngàn ngời, năm1999 là 1888,4 ngàn ngời và năm2000 là 1915,6 ngàn ngời, năm 2001 là 1920,7 ngàn ngời. Tốc độ phát triển hàng năm là 101,15%, bình quân khẩu/ hộ có xu hớng giảm: năm 1997 là 3,81 ng/km2, năm 2001 là 3,52 ngời/ hộ. Tỷ lệ nữ trong dân số của tỉnh có xu hớng tăng từ 51,45% năm 1997 đến 51,8% năm 2001. Dân số thành thị năm 1997 có 233.577 ngời chiếm 12,62% tổng dân số toàn tỉnh, năm 2000 là 236.768 ngời chiếm 12,3% tổng dân số toàn tỉnh. Nh vậy dân số thành thị xét về số tuyệt đối qua các năm từ 1997 đến 2000 vẫn tăng nhng về tỷ lệ dân số thành thị so với tổng dân số toàn tỉnh thì có xu hứơng giảm từ 12,62% năm 1997 xuống 12,36% năm 1999 và năm 2000 đã ổn định ở mức 12,36%. Sự biến động về dân số thành thị nh trên là do hai nguyên nhân chính:
Do việc tách tỉnh Nam Hà thành hai tỉnh Nam Định và Hà Nam nên số cán bộ và gia đình cán bộ làm việc tại thành phố Nam Định phải chuyển về Hà Nam công tác.
Do tái lập huyện Mỹ Lộc, một số xã trớc đây thuộc thành phố Nam Định nay chuyển về huyện Mỹ Lộc thuộc khu vực nông thôn.
Qua số liệu điều tra cho thấy tình hình dân số từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế thờng xuyên của Nam Định cũng nh của Đồng Bằng Sông Hồng và chung cả nớc liên tục tăng cả về số tuyệt đối và tơng đối, tỷ trọng so với tổng số dân từ 15 tuổi trở lên. Năm 1997 dân số từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế của Nam Định là 332 ngàn ngời chiếm tỷ trọng 25,26% - 30,5% Nguồn nhân lực. Cũng chỉ tiêu này năm 1997 của cả nớc là 13.903 ngàn ngời chiếm 27%, khu vực Đồng Bằng Sông Hồng là 2709 ngàn ngời chiếm 26,7%, lực lợng dân số không hoạt động kinh tế từ năm 1997 đến nay có xu hớng tăng nhanh so với Nguồn nhân lực bởi lẽ: Trong nhóm dân số không hoạt động kinh tế thì số ngời già và số học sinh thờng chiếm tỷ lệ cao mà cả hai loại này đều có xu hớng tăng nhanh. Số ngời già chiếm 39 – 40,7% và đi học chiếm 33 – 39% còn các nhân tố khác(nội trợ, ốm đau, tàn tật hoặc lý do khác) chỉ chiếm khoảng 20% (kết quả điều tra thời kỳ 1997 - 2000).
Mặt khác nhu cầu hoạt động và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động của nguời dân ngày càng đợc tăng cuờng dẫn đến số ngời đi học tăng khá nhanh. Chính số học sinh trong độ tuổi lao động này là nguồn dự trữ bổ sung cho lực lợng lao động của tỉnh rrong những năm tới không chỉ về số lợng mà quan trọng hơn là lực lợng lao động có kỹ thuật.
Cũng trong nhóm không hoạt động kinh tế còn có một nhóm ngời nữa thuộc dạng lao động dữ trữ là nhóm đang làm nội trợ cho bản thân gia đình. Số lợng ngời thuộc nhóm này tuy không lớn, theo kết quả điều tra lao động – việc làm thời kỳ 1997 – 2000 cho thấy nguồn lao động(đi học+ nội trợ) năm1997 có 144000 ngàn ngời chiếm 43,6% dân số không hoạt động kinh tế thờng xuyên. Khu vực Đồng Bằng Sông Hồng có 1236 ngàn ngời chiếm 45,6%, cả nớc có 6991 ngàn ngời chiếm 50,3%. Nh vậy dân số không hoạt động kinh tế thờng xuyên (đi hoc + nội trợ) của tỉnh NĐ so với vùng ĐBSH và chung cả nớc là thấp. Điều này muốn nói nên là số ngời đi học còn thấp nhng những gần đây do điểu kiện kinh tế xã hôị phát triển , đời sống gia đình (nhất là khu vực thành thị) tăng nhanh , số trẻ em đợc đến trờng nhiều. Kèm theo với nhu cầu phục các công việc tại gia đình và thừa lao động thủ công khá lớn , khó tìm đợc việc làm nên số ngời nội trợ gia đình có xu hớng tăng nhng chậm lại.
Nhóm dân số hoạt động kinh tế (còn gọi là lực lợng lao động). Là nhóm chủ yếu chiếm từ 71 –7 5 % của tỉnh.Trong những năm 1997 – 2000 lực l-
ợng lao động của tỉnh NĐ cũng tăng liên tục cả về số tuyệt đối và tơng đối. Nhng tốc độ tăng lực lợng chậm hơn tốc độ phát triển Nguồn nhân lực vấn đề này phản ánh một cách thực tế là:
Nguồn nhân lực tăng do số học trong tuổi lao động tăng nhanh nhất, tiếp đến là số nguời già không có nhu cầu làm việc.
Trong những năm 1997 – 2000 tuy tình hình kinh tế xã hội của tỉnh đã có những bớc phát triển khá. GDP năm 2000 là 5334,3 tỷ đồng tăng 10% nhng khả năng phát triển sản xuất đẻ giải quyết việc làm tại chỗ cho lực lợng lao động vẫn còn rất hạn chế. Mặt khác hầu hết số lao động sau đào tạo hay sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự không trở về tỉnh công tác mà đi tìm việc làm nơi khác có nhu nhập cao hơn, đồng thời trong những năm vừa qua với sự hiệp tác quốc tế về lao động của nớc ta, tỉnh NĐ đã có một lực lợng khá lớn đi lao động ở các nớc nh: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan …
Trong lực lợng lao động đợc phân ra làm 2 loại là nhóm đang làm việc trong nền kinh tế quốc doanh và nhóm ngời không có việc làm (thất nghiệp) thì riêng nhóm ngời không có việc làm giảm khá cả về số tuyệt đối và tỷ lệ. Năm 1997 là 7841 ngời với tỷ lệ 1,96 % LLLĐ, năm 1998 là17966 ngời chiếm 1,69%, năm 1999 là 12013 ngời chiếm 1,15% đến năm 2000 còn 8718 ngời chiếm 0,84 LLLĐ. Tình hình nay phản ánh một thực tế là trong một vài năm gần đây công tác việc làm của tỉnh NĐ đã có nhiều cố gắng. Hệ thống Doanh nghiệp nhà nớc sau một thời kỳ trao đảo đã dần ổn định trở lại, số lao động dôi d trong các Doanh nghiệp nhà nớc, một số đã trở lại làm việc, một số khác đã đi tìm việc làm ở bên ngoài với thu nhập thoả đáng. Chơng trình vay vốn giải quyết việc làm đã có những tác động tích cực giúp ngởi lao động tự tìm kiếm và ổn định việc làm.
Về cơ cấu độ tuổi của Nguồn nhân lực: Qua kết quả điều tra của các năm cho thấy dân số cấu thành Nguồn nhân lực từ 15 tuổi trở lên tăng nhanh năm 1998/1997 tăng 102,89%, năm 1999/1998 tăng 101,8% và năm 2000/1999 tăng 103,03%. Bình quân mỗi năm tăng 2,57%.
Dân số ở nhóm tuổi 15 – 24 tuổi từ năm 1997 – 2000, mỗi năm bình quân tăng 2,56% còn nhóm tuổi trên 60 bình quân tốc độ phát triển đạt 97,01%.
Tóm lại: Do dân số hàng năm tăng, dân số từ 15 tuổi trở lên, nhất là dân số từ độ tuổi từ 15 – 24 tuổi tăng dẫn đến Nguồn nhân lực hàng năm của tỉnh NĐ tăng nhanh. Mặt khác, số ngời đi học binh quân năm là 116,27%, nội trợ tăng 105,99% , các nguyên nhân khác là118,99% là những yếu tố tiềm năng để tăng nhanh Nguồn nhân lực cho tỉnh. Điều này góp phần quan trọng hàng đầu cho sự nghiệp phát triển của tỉnh nói riêng và cho cả nớc nói chung.
a) Về cơ cấu tuổi, giới, thể lực và sức khoẻ, thành thị – nồng thôn . Về cơ cấu tuổi: Trong toàn tỉnh LLLĐ ở độ tuổi từ 15 – 34 tuổi là 447 ngàn ngời chiếm 45,7% tổng số, ở nhóm tuổi trung niên từ 35 – 54 tuổi là 433,5 ngàn ngời chiếm 44 % tổng số và nhóm tuổi từ 55 trở lên
Trong toàn tỉnh, LLLĐ ở độ tuổi từ 15 – 34 tuổi chiếm 43.99% năm 1997. Năm 1998 là 44,77%, năm 1999 là 44,27% và năm là 42,25%. Trong đó bình quân từ năm 1997 – 2000 LLLĐ ở độ tuổi từ 15 – 24 tuổi tăng 2,56% nhng ở độ tuổi từ 25 – 34 giảm 0,64%, ở độ tuổi từ 35- 44 bình quân tăng 2,97%, độ tuổi từ 45 – 54 tuổi tăng cao 11,32%, độ tuổi từ 55- 59 tuổi tăng7,57%. Điều này nói lên Nguồn nhân lực tỉnh NĐ tuy tăng nhanh song cơ cấu lực lợng lao động trẻ dần chuyển sang lực lọng lao động già. Điều này sẽ tạo ra những cơ hội và thách thức mới.
LLLĐ nữ ở Nam Định từ 1997 - 2000 tơng đối ổn định ở mức 523 ngàn đến 525 ngàn và tỷ lệ nữ trong lực lợng lao động cũng đang giao động ở mức 52%- 53% tơng ứng với tỷ lệ nữ ở Đồng Bằng Sông Hồng/
Chia theo khu vực thành thị – nông thôn: Quy mô LLLĐ của tỉnh Nam Định còn rất nhỏ , dao động ở mức 130 ngàn ngời qua 4 năm 1997- 2000 chỉ tăng 2400 ngời.. Tỷ lệ lực lợng lao động thành thị chiếm trong tổng LLLĐ của cả tỉnh lại có xu hớng giảm nhẹ (từ 13,2% năm1997 xuống còn12,5% năm 2000). Xu hớng biến động LLLĐ khu vực thành thị của tỉnh NĐ những năm qua khác với xu thế chung của khu vực ĐBSH và cả nớc: LLLĐ thành thị đang gia tăng cả về quy mô và tỷ lệ chiếm trong tổng số. Tuy nhiên so với các tỉnh nh Thái Bình, Hà Nam và Ninh Bình thì LLLĐ thành thị của Nam Định vẫn khá hơn. Trong khi ở khu nông thông hàng năm là2,6 % và tỷ trọng ở khu vực nông thông tăng nhẹ.
Về thể lực và sức khoẻ của Nguồn nhân lực : Do điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định trong những năm qua mặc dù đã tăng, đời sống của nhân dân dần dần ổn định nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế ngày càng tăng này. Mặc dù tuổi thọ trung bình tăng đáng kể song thể lực của Nguồn nhân lực còn thấp cả về sức bền, chiều cao, cân nặng vì do cha đựoc h- ớng dẫn chăm sóc, rèn luyện và đảm bảo dinh dỡng ngay từ khi còn thai nhi nên tinh trạng trẻ sơ sinh dới 2500g và suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuôie vẫn cao( tỷ lệ trẻ sơ sinh nhỏ hơn 2500g năm1999 là 7,8%, năm 2000 là 7%.Tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng < 5 tuổi là 39,3% ).
b) Về trình độ học vấn:
Qua số liệu điều tra lao động – việc làm thời kỳ 1997 – 2000 cho thấy trình độ học vấn của LLLĐ của tỉnh ngày càng đợc nâng cao. Biểu hiện cụ thể là : Số ngời cha biết chữ và cha tốt nghiệp cấp I giảm liên tục cả về số tuyệt đối và tỷ trọng chia theo trình độ học vấn.Thực trạng này năm 1997 là
111 ngàn ngời chiếm 11,34 %, đến năm 2000 còn có 88,66 ngàn ngời chiếm 8,4%. Đồng thớí nguời đã tốt nghiệp cấpII và tốt nghiệp cấp III không ngừng tăng, trong số đó tốt nghiệp tăng cao hơn (cả về quy mô và tốc độ). Năm 1997 số ngời tốt nghiệp cấp III là 172,6 ngàn ngời chiếm 17,6%, năm 2000 là 201,1 ngàn nguời chiếm 18,9%. Bình quân số ngời tốt nghiệp cấp III tăng khoảng 9,5 ngàn ngời. Trình độ học vấn của lực lợng lao động của khu vực nông thôn tỉnh Nam Định cũng diễn ra theo trình tự tơng tự nhung ở mức thấp hơn so với khu vực thành thị.
Số lớp học cao nhất bình quân cho một ngời (lớp/ 12) tăng bình quân năm là 2,47%, năm 1997 là 7,9 lớp, năm 98 là 8,1 lớp, năm 99 là 8,4 lớp và năm 2000 là 8,5 lớp. Trong số lớp học cao nhất bình quân ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn khoảng 1 lớp, tuy rằng ở khu vực nông thôn tốc độ tăng cao hơn đạt bình quân 2,4%, khu vực thành thị đạt bình quân 0,72%.
Sự chuyển biến tích cực về trình độ học vấn của dân số và lực lợng lao động ở tỉnh Nam Định nằm trong xu hớng chung của cả nớc nhng luôn luôn cao hơn mặt bằng chung của toàn quốc(số lớp học cao nhất bình quân cho một ngời năm 1999 là 7,5 lớp).
Chia theo trình độ học vấn
Các năm (ngời) Tốc độ phát triển (%)
1997 1998 1999 2000 98/97 99/98 2000/99 B.q mỗi năm Cha biết chữ 14784 14247 13518 13674 96,37 94,88 101,15 97,43 Cha T.N cấp I 96652 81320 82288 74942 84,14 101,19 91,07 91,87 Đã T.N cấp I 19055 192922 183816 179564 101,24 95,28 97,69 98,04 Đã T.N cấp II 508048 549895 544289 590632 108,24 98,98 108,51 105,15 Đã T.N cấp III 172678 170777 182151 201188 98,90 106,66 110,45 105,23 Lớp học cao nhất bq cho 1 ng(lớp/12) 7,9 8,1 8,4 8,5 102,52 103,70 101,19 102,47 Trong đó: Thành thị Nông thôn 9,1 7,73 9,3 8,0 9,0 8,2 9,3 8,3 102,2 103,49 96,77 102,5 103,33 101,22 100,73 102,40
c) Về trình độ chuyên môn kỹ thuật .
Tại thời điểm điều tra năm 1997 số ngời thuộc lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật (bao gồm: công nhân, sơ cấp, trung cấp, đại học và trên Đại Học) của tỉnh Nam Định là 139.347 ngời chiếm 14,18% so với tổng số lao động. Đến năm 2000 chỉ tiêu này là 183.168 ngời chiếm 17,28% so với tổng số, tăng 31% so với năm 1997 trong đó tăng mạnh nhất là số lao động có trình độ Cao Đẳng, Đại Học và trên Đại Học là 36%.
ở cả hai khu vực: thành thị và nông thôn, sự biến động của chỉ tiêu nàycũng diễn ra tơng tự, nhng quy mô và tốc độ tăng của khu vực thành thị lớn hơn khu vực nông thôn. Kết quả điều tra lao động – việc làm 1997 – 2000 cho ta thấy tỷ lệ ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật trong tổng lực lợng lao động của tỉnh tơng đơng với bình quân chung của cả nớc, cao hơn các tỉnh lân cận nhng vẫn thấp hơn so với khu vực ĐBSH.
Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động nh trên phản ánh tổng hợp những cố gắng và kết quả của công tác giáo dục đào tạo, dạy nghề của tỉnh những năm qua.Tuy vậy cơ cấu lao động kỹ thuật của NĐ cũng nh của cả nớc vẫn cha ra khỏi tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”.Theo kinh nghiệm của các nớc thành công trong công nghiệp hoá thì cơ cấu lao động kỹ thuật phổ biến phải có cơ cấu là 1 ĐH,CĐ; 4 TH và 10 CNKT (1/4/10). Nhng ở Nam Định năm 1997 cơ cấu này là: 1/1,19/1,03; của cả nớc là: 1/1,5/1,7. Tình trạng bất hợp lý của cơ cấu này ngày càng tăng lên (năm 2000 ở Nam Định là : 1/ 2,04/ 2,31) trong đó riêng khu vực thành thị của tỉnh là: 1/0,8/1,4. Để khắc phục tình trạng bất hợp lý nêu trên, trong thời gian tới tỉnh ta cần tổ chức thực hiện tốt chủ trơng của Nhà nớc về điều chỉnh lại cơ cấu đào tạo theo hớng giảm quy mô đào tạo CĐ, ĐH một cách hợp lý, mở rộng quy mô đào tạo THCN và CNKT, thực hiện phân luồng học sinh THCS & THPT.
Tóm lại: Thực trạng chất lợng Nguồn nhân lực và LLLĐ của tỉnh Nam Định với truyền thống hiếu học cộng với tinh thần cần cù, chịu khó, trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn kỹ thuật ở mức khá trở lên và có xu hớng tăng cao ở mức ổn định vững chắc.
d) Về cơ cấu đào tạo.
Năm 1997 cơ cấu ĐH, CĐ / THCN / CNKT đạt: 1/1,19/1,03 Năm 1998 cơ cấu ĐH, CĐ / THCN / CNKT: 1/2,26/1,9 Năm 1999 cơ cấu ĐH, CĐ / THCN / CNKT: 1/ 2,03/2,26 Năm2000 cơ cấu ĐH, CĐ/ THCN / CNKT : 1 /2,04 /2,31
Hiện tại cơ cấu này cả nớc năm 1999 đạt: 1/1,23/2.0. theo kinh nghiệm của các nớc phát triển , thành công trong công nghiệp hoá thì cơ cấu trên đạt :1/4/10. Các nớc công nghiệp phát triển là:1/4/20.
Nh vậy cơ cấu đào tạo của tỉnh Nam Định tuy rằng qua các năm có sự điều chỉnh dần dần. Song cơ cấu đó còn mất cân đối một cách nghiêm trọng, tình trạng đào tạo ra “thầy nhiều hơn thợ”. Vì vậy trong những năm tới UBND