Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định (Trang 45 - 51)

1. Một số kiến nghị với Tỉnh Nam Định.

Để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh Nam Định và để tránh sự rò rỉ Nguồn nhân lực thì Đảng uỷ- UBND tỉnh cần phải có các chính sách đãi ngộ về tiền lơng - tiền công, điều kiện lao động tơng xứng với thể lực và trí lực và ngời lao động đã cống hiến.

Đề nghị UBND tỉnh phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan nh: Sở Tài Chính, Sở Kế hoạch và Đầu t hỗ trợ kinh phí cho các cơ sở đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn ở các làng nghề, cơ sở sản xuất kính doanh.

Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động của ngành công nghiệp, phát triển mạnh cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thông thoáng để thu hút sự đầu t của nớc ngoài vào Nam Định nhằm giải quyết việc làm cho lực lợng lao động d thừa.

Tăng cờng mở rộng quy mô đào tạo của các trờng lớp , trung tâm dạy nghề cũng nh kiến nghị với cấp trên để nâng cấp 1 số trờng Cao Đẳng lên Đại Học. Tiếp theo đó là đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn.

Tỉnh chỉ đạo các ngành, các cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho mỗi gia đình, cá nhân ngời lao động hiểu và nhận thức rõ vai trò, vị trí của đào tạo nghề đẻ hớng công tác đào tạo đi theo cơ cấu đào tạo “một thầy với nhiều thợ có trình độ tay nghề cao.”

Tỉnh chỉ đạo các Sở , ngành chức năng tăng cờng quản lý Nhà nớc công tác đào tạo nghề. Phối kết hợp để chỉ đạo công tác đào tạo nghề trên địa bàn

toàn tỉnh đi vào hoạt động đúng luật. Phát triển đáp ứng với yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá và yêu cầu của xã hội.

Sở Lao động – Thơng binh và Xã hội là cơ quan tham mu giúp UBND tỉnh về quản lý Nhà nớc đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh. Vì thế Sở cần đi sâu đi sát nắm chắc thực trạng của cơ sở dạy nghề, hớng dẫn và uốn nắn kịp thời những sai lệch trong quá trình hoạt động đào tạo nghề. Tăng cờng tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ này, giúp các cấp, các ngành quản lý và sử dụng có hiệu quả Nguồn nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội , thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở địa phơng.

2. Một số kiến nghị với Đảng và Nhà nớc :

Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc hoàn thành vào năm 2020 thì đất nớc ta nói chung và tỉnh Nam Định nói riêng cần phải có một lực lợng lao động dồi dào cả về số lợng và chất lợng lao động đáp ứng đợc công nghệ ngày càng hiện đại. Để thực hiện điều này cần mở rộng quy mô đào tạo ( đào tạo tại các trờng lớp và đào tạo tại doanh nghiệp) và cân đối giữa công kỹ thuật và cán bộ công nhân kỹ thuật cao. Nhng khi lực lợng lao động này ra trờng cần phải có chính sách u đãi cụ thể để giải quyết việc làm sắp xếp họ đúng ngành mà họ đợc đào tạo, tránh sự sắp xếp trái ngành vì không khai thác đợc tối đa tiềm năng của ngời lao động. Hạn chế tỷ lệ thất nghiệp xuống 3%.

Nên áp dụng hình thức đào tạo từng bậc cụ thể tơng đơng với trình độ văn hoá của ngời lao động theo từng cấp bậc học nghề sao cho phù hợp. Đồng thời Đảng và Nhà nớc cần phải có sự mở rộng hơn nữa về hiệp tác quốc tế lao động nhằm xuất khẩu lao động sang các nớc, đặc biệt là các nớc ở Châu á. Mặt khác Nhà nớc cần phải có những chính sách đối với ngời lao động có trình độ tay nghề, đợc cử đi sang các nớc phát triển học hỏi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề để đi về nớc họ đợc bố trí, phân công vào những công việc phù hợp với trình độ tay nghề của họ đồng thời Nhà nớc phải có chính sách u đãi đối với những ngời này nhằm thu hút ngày càng nhiều lao động có trình độ cao trở về cống hiến cho nớc nhà. Đây chính là Nguồn nhân lực vô cùng quý giá của đất nớc ta. Chúng ta không để cho sự rò rỉ chất xám xẩy ra. Mặt khác, nó sẽ góp 1 phần rất lớn vào tổng thu nhập quốc dân, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động và gia đình họ mỗi khi về nớc. Đồng thời nó cũng góp phần tăng cung – cầu trong nền kinh tế.

Đề nghị chính phủ và các Bộ, ngành chức năng. Ban tổ chức cán bộ chính phủ cần có sự chỉ đạo thống nhất về tổ chức bộ máy và các Bộ để thực hiện việc quản lý Nhà nớc về dân số, y tế, giáo dục - đào tạo, lao động – việc

làm, đặc biệt chú ý đến đội ngũ cán bộ chuyên trách làm các công tác trên tại địa phơng.

Phát triển Nguồn nhân lực trình độ cao ở Nam Định nói riêng và của cả nớc nói chung. Giáo dục Đại Học có tầm quan trọng to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Các trờng CĐ - ĐH là nơi sản sinh ra các tri mới, đội ngũ cán bộ có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Là nguồn lực cơ bản thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội đặc biệt là trong nền kinh tế trí thức. Với hệ thống các trờng CĐ - ĐH hiện có, với cấu trúc nội dung chơng trình đào tạo từng bớc hoàn thiện quy mô và chất lợng giáo dục Đaị Học tăng lên đáng kể, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực có trình độ cao phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc đến năm 2010.

Tăng cờng hỗ trợ kinh phí chơng trình mục tiêu cho dạy nghề đặc biệt là tăng cờng trang thiết bị cho dạy và học ở các cơ sở dạy nghề của tỉnh Nam Định.

Kết luận

Phát triển Nguồn nhân lực là một vấn đề phát triển kinh tế – xã hội tổng hợp có liên quan chặt chẽ đến tăng trởng phát triển kinh tế – xã hội. Phát triển Nguồn nhân lực là trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội, đoàn thể của mỗi gia đình cũng nh bản thân ngời lao động. Nó là một nhiệm vụ cơ bản vừa hết sức khó khăn phức tạp của cả nớc nói chung cũng nh của mỗi địa phơng.

Đất nớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo. Cùng với cả nớc tỉnh Nam Định cũng đang đứng trớc những thách thức và cơ hội mới. Để vợt qua mọi thử thách, tận dụng những cơ hội lớn đòi hỏi tỉnh phải có chiến lợc con ngời đứng đắn phát huy tối đa Nguồn nhân lực. Đặc biệt chú ý chăm lo xây dựng Nguồn nhân lực đầy đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng. Đó là yếu tố, lực lợng chủ đạo để đi lên trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đi tắt, đón đầu, hoà nhập trong khu vực và thế giới.

Phát triển Nguồn nhân lực là một vấn đề không bao giờ có kết thúc, có rất nhiều nội dung vô cùng phong phú, đa dạng và hơn nữa ở vai trò vị trí của nó trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng một xã hội tốt đẹp phồn vinh. Trong giới hạn của báo cáo thực tập nên em chỉ nêu những nét cơ bản nhất những gì đã làm đợc, cha làm đợc, những kinh nghiệm bớc đầu về phát triển Nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định. Từ đó đa ra một số biện pháp cơ bản nhằm phát huy những gì đã đạt đợc, kết hợp với yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài để phát triển Nguồn nhân lực của địa phơng đáp ứng tình hình mới, yêu cầu mới của nền kinh tế thế kỷ XXI – nền kinh tế trí thức.

Do trình độ kiến thức, khả năngvà kinh nghiệm còn hạn chế nên báo cáo của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự giúp đỡ, chỉ

bảo của các thầy cô giáo, các bác, cô chú , anh chị đã và đang công tác. Em xin trân thành cảm ơn.

Mục lục

Lời nói đầu.

Phần I: Những vấn đề chung.

I. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Lao động – Thơng binh và Xã hội

1. Các giai đoạn phát triển của Sở 2. Chức năng, nhiệm vụ của Sở. 3. Mô hình tổ chức

4. Đặc điểm quản lý ngành

5. Hoạt động của đơn vị trong những năm trở lại đây. 6. Tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2001 và hớng cho năm 2002.

II. Thực trạng công tác quản lý lao động tại Sở Lao động – Thơng binh và Xã hội.

1. Quảnt lý Nguồn nhân lực .

1.1. Công tác tuyển dụng và bố trí lao động. 1.2. Phân công , phân bổ lao động

1.3. Quản lý chất lợng lao động 1.4. Hiệp tác lao động

1.5. Cải thiện điều kiện lao động

1.6. Đào tạo, đào tạo lại và phát triển Nguồn nhân lực 1.7. Tạo động lực trong lao động

2. Chấm công trả lơng, quản lý quỹ tiền lơng. 2.1. Chấm công để trả lơng

2.2. Tổ chức trả lơng và quản lý quỹ tiền lơng 3. Vấn đề thực hiện pháp luật lao động

Phần II: Chuyên đề “Thực trạng và một số biện pháp phát triển Nguồn nhân lực của Tỉnh Nam Định”

I.Cơ sở lý luận và tính cấp thiết của chuyên đề 1. Cơ sở lý luận

2.Cơ sở thực tiễn.

II. Những đặc điểm của Tỉnh Nam Định ảnh hởng đến vấn đề Nguồn nhân lực .

1. Đặc điểm về dân số

2. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 3. Cơ sở hạ tầng

4. Đặc điểm về kinh tế

5. Đặc điểm về văn hoá, giáo dục, y tế

III. Thực trạng Nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định. 1. Thực trạng về số lợng, chất lợng dân số.

2. Thực trạng phát triển Nguồn nhân lực 2.1. Thực trạng phát triển về số lợng 2.2. Thực trạng chất lợng Nguồn nhân lực a) Về cơ cấu tuổi, giới tính, thể lực và sức khoẻ b) Về trình độ học vấn

c) Về trình độ chuyên môn kỹ thuật d) Về cơ cấu đào tạo

IV. Một số biện pháp phát triển Nguồn nhân lực

1.Thực hiện chiến lợc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân 3 2. Thực hiện chiến lợc dân số

4 3. Đẩy mạnh công tác giáo dục đầo tạo V. Một số kiến nghị

1. Một số kiến nghị với tỉnh Nam Định 2. Một số kiến nghị với Đảng và Nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cơ bản phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Nam Định (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w