Đánh giá chung về sản xuất trong nớc trong quan hệ

Một phần của tài liệu Những Giải pháp chủ yếu hoàn thiện, hoạt động NK của CN Cty TM &Dịch vụ tổng hợp Hà Nội (Trang 38 - 39)

Khi tham gia vào hội nhập AFTA, chúng ta phải tiến hành giảm thuế quan và bỏ các rào cản phi thuế quan. Điều này tạo thuận lợi cho những doanh nghiệp có khả năng mở rộng thị trờng xuất khẩu, nhng cũng khó khăn cho các doanh nghiệp nếu khả năng cạnh tranh yếu sẽ mất thị trờng, ngay cả ở nội địa. Thực trạng của các doanh nghiệp sản xuất cà phê Việt Nam hiện nay có sự lạc hậu trong các trang thiết bị, máy móc, công nghệ sản xuất, vốn đầu t cũng nh trình độ quản lý. Các doanh nghiệp có định hớng phát triển xuất khẩu hoặc nếu có thì chỉ là những chỉ tiêu xuất khẩu dựa trên quan hệ về số lợng so sánh với dự kiến về kế hoạch tiêu dùng trong n- ớc mà không có những phântích so sánh cụ thể dựa trên tiêu chí về giá thành, chất l- ợng, khả năng tiêu thụ hay những định hớng cụ thể về các biện pháp điều chỉnh sản

xuất theo hớng nâng cao hiệu quả sản xuất và cạnh tranh trong điều kiện không còn hàng rào bảo hộ của Nhà nớc khi Việt Nam tham gia vào qua trình hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện AFTA.

Tuy nhiên, cũng có một số ngành trong nớc thực sự có tiềm năng cạnh tranh, một số doanh nghiệp đã phần nào nắm bắt đợc những thay đổi trong môi trờng kinh doanh theo cơ chế mới đã kịp đầu t công nghệ mới đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng khu vực và quốc tế. Đối với những ngành này cần có những định hớng đúng đắn và thích hợp sẽ có khả năng phát triển sản xuất xuất khẩu.

Việt Nam tham gia hội nhập AFTA đồng thời chủ động đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu phù hợp với các lợi thế tơng đối của Việt Nam trong thời gian so sánh với các nớc ASEAN. Tập trung phát triển nanh những ngành có lợi thế, đồng thời tiếp tục bảo hộ và duy trì có thời hạn hoặc theo những mức độ khác nhau cho phần lớn các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân để có thể phát triển đợc một trình độ phát triển nhất định trớc khi mở cửa thị trờng trong nớc theo CEPT, chỉ hạn chế một số ít ngành mà Việt Nam hoàn toàn không có khả năng cạnh tranh. Tiến trình giảm thuế sẽ chỉ đợc thực hiện nhanh cho các ngành có lợi thế cạnh tranh mạnh, còn chủ yếu sẽ giảm với tiến trình chậm đối với phần lớn các ngành còn lại.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp chủ yếu hoàn thiện, hoạt động NK của CN Cty TM &Dịch vụ tổng hợp Hà Nội (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w