2.1.1. Chất l ợng cà phê xuất khẩu.
Sản phẩm cà phê Việt Nam đợc bắt đầu từ những giống đã qua chọn lọc qua nhiều thập kỷ, lại đợc gieo trồng trên những vùng đất tốt có khí hậu thích hợp, đặc biệt trên những vùng cao từ 200 mét trở lên, nên cà phê càng có u thế tạo hơng vị thơm ngon, đợc nhiều ngời a chuộng.
Từ những năm 90 trở lại đây, do diện tích cà phê trồng tăng một cách đột biến dẫn tới công tác thu hoạch không đảm bảo tỷ lệ quả chín theo yêu cầu, một số vùng thu hái quả xanh, non nên chất lợng thứ nếm thấp. Mặt khác do những hạn chế về chế biến, nên chất lợng cà phê của Việt Nam trên thị trờng thế giới không ổn định, có khuynh hớng giảm xuống, giá bán thờng thấp hơn. So với một số nớc trong khu vực giá cà phê nhân Việt Nam thấp hơn từ 100-150 USD/tấn. Do đó, nâng cao chất lợng cà phê nhân xuất khẩu là yêu cầu hàng đầu để tăng sức cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới.
Bảng 9: Chất lợng xuất khẩu cà phê nhân
Niên vụ Cấp hạng chất lợng 1996/ 1997 (%) 1997/ 1998 (%) 1998/ 1999 (%) 1999/ 2000 (%) 2000/ 2001 (%) Loại I 2 6 7 18 10 Loại IIA 15 45 60 70 72 Loại IIB 80 44 27 7 10 Tiêu thụ nội bộ 3 5 6 5 8
Nguồn: Vina control.
Nhận thức đợc điều đó Chính phủ đã có những xem xét, tổ chức lại ngành sản xuất cà phê. Gần đây nhất trong Công văn số 906/VPCP-NN ngày 14/3/2000 Chính phủ đã yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Bộ KHCNMT ban hành tiêu chuẩn chất lợng cà phê Việt Nam để quản lý chất lợng cà phê xuất khẩu nhằm không ngừng nâng cao chất lợng cà phê, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của ngời tiêu thụ (Bảng 8).
2.1.2. Chủng loại cà phê xuất khẩu.
Sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu gồm có cà phê vối (Robusta) và cà phê chè (Arabica). Trong đó cà phê chè chỉ chiếm khoảng 2%, còn lại là cà phê vối chủ yếu là xuất khẩu bán thành phẩm. Khoảng 95% tổng khối lợng cà phê xuất khẩu là cà phê nhân sống, cà phê hoà tan chỉ chiếm 3-5% và cà phê nhân rang chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 1-2%. Chủng loại cà phê xuất khẩu của Việt Nam còn đơn điệu nh vậy là do nhiều nhân tố nh do công nghiệp chế biến
còn thô sơ, chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cầu thơng mại. Hiện có một số nớc nhập khẩu cà phê Việt Nam về chế biến lại và bán với giá cao hơn từ 100-150 USD/tấn nh Thái Lan, Singapore,...
Về sản phẩm cà phê hoà tan, hiện nay nhu cầu thế giới đang tăng nhanh do thị hiếu ngời tiêu dùng. Sự biến chuyển này là một sự kiện đáng chú ý đối với các nớc xuất khẩu cà phê nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong thời gian tới nên đẩy mạnh phát triển sản phẩm này thì không chỉ chúng ta có thể xuất khẩu thu ngoại tệ mà còn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc, thay thế các loại cà phê tan mà lâu nay chúng ta vẫn phải nhập khẩu.