Giải pháp nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý hoạt động xuất

Một phần của tài liệu Những Giải pháp chủ yếu hoàn thiện, hoạt động NK của CN Cty TM &Dịch vụ tổng hợp Hà Nội (Trang 67 - 74)

khẩu cà phê.

Việc quản lý hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê hiện nay còn phân tán thiếu tập trung. Ngoài sự quản lý của hai đơn vị chuyên trách về cà phê là Vinacafe và Vicofa thì còn một số cơ quan trong các Bộ và tổ chức Nhà nớc đang chị trách nhiệm về những mặt khác nhau đối với hoạt động của ngành cà phê. Cách tổ chức này hoàn toàn khác với các nớc sản xuất cà phê trên thế giới họ (họ thờng có một tổ chức chuyên trách phụ trách toàn bộ các hoạt động của ngành). Kinh nghiệm cho thấy mô hình này đợc nhiều nớc sản xuất cà phê thực hiện quản lý có hiệu quả và có thể kết hợp lại đợc những nỗ lực. Do vậy, muốn phát triển mạnh bền vững và cạnh tranh thành công trên thị trờng quốc tế, chúng ta cần áp dụng có chọn lọc những bài học kinh nghiệm từ những nớc sản xuất cà phê thành công trên thế giới.

Biện pháp hiện nay là nhanh chóng thành lập một tổ chức liên kết đợc mọi hoạt động của sản xuất cũng nh xuất khẩu (có thể phát triển từ Vinacafe hoặc Vicofa). Tổ chức này không chỉ liên kết về mặt kinh tế giữa các doanh nghiệp Nhà nớc mà cần mở rộng cho sự tham gia của khu vực t nhân kinh doanh cà phê. Nó đóng vai trò là một tổ chức chịu toàn bộ trách nhiệm đối với toàn ngành cà phê Việt Nam bao gồm: sản xuất, thị trờng, chế biến, xuất khẩu,...

Tổ chức này sẽ xây dựng và quản lý một hệ thống kho để tích trữ và bảo quản cà phê. Việc xây dựng hệ thống kho có tác dụng giúp chúng ta chủ động đợc trớc sự biến động của giá cả thị trờng cà phê thế giới (khi giá giảm ta có hệ thống kho để giữ hàng lại, khi giá cao thì ta có hàng ngay để xuất), đồng thời nó là một trong những điều kiện để nớc ta gia nhập ACPC. Hệ thống kho này cũng sẽ đợc dùng để làm dịch vụ cho các nhà kinh doanh xuất khẩu bảo quản hàng hoá của mình.

Kinh phí ban đầu có thể do Nhà nớc cấp, nhng sau đó chủ yếu lấy từ nguồn thu trên mỗi tấn cà phê xuất khẩu mà nó cấp giấy phép và khoản đóng góp thờng niên của các hội viên. Tuy hoạt động độc lập nhng nó lại thực hiện các chính sách dới sự giám sát của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp, Bộ Thơng mại,... Vị trí vai trò của tổ chức này có thể ví nh vị trí vai trò của phòng Công nghiệp và phòng Thơng

mại Việt Nam đối với hoạt động công nghiệp và thơng mại ở nớc ta.

IV-/ Một số kiến nghị.

Từ những phân tích về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua, em xin có một số kiến nghị nh sau:

1. Nhà nớc cần coi cà phê là cây trồng mũi nhọn, có nhiều tiềm năng khai thác và cần xác định rõ đây là một mặt hàng chủ lực trong chiến lợc phát triển nông nghiệp - cây công nghiệp - nông sản xuất khẩu để có chính sách đầu t phát triển hợp lý.

Cho phép các doanh nghiệp cà phê lớn, kinh doanh có hiệu quả đợc quyền tích luỹ tập trung t bản để có nguồn vốn lu động đủ mạnh, chủ động thu mua sản phẩm của ngời sản xuất và làm tốt các hoạt động xuất khẩu.

2. Nhà nớc cần có chính sách bảo hộ cho ngời sản xuất cà phê để họ có điều kiện duy trì phát triển và thâm canh năng suất cây trồng khi mức giá cà phê xuống ngang bằng hoặc thấp hơn giá thành sản xuất.

3. Nhà nớc cần có chính sách u tiên cho các doanh nghiệp Nhà nớc có hiệu quả cao để các doanh nghiệp này có đủ mạnh về tài chính, đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay, có điều kiện, khả năng để cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế.

Đồng thời nghiên cứu các hình thức hỗ trợ vốn để các chủ vờn cà phê, các đơn vị chuyên doanh cà phê ở địa phơng có điều kiện đầu t phát triển mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho ngời lao động.

Chính sách thuế đối với ngời sản xuất và xuất khẩu cần phải hợp lý, linh hoạt. Cụ thể là thuế đất nông nghiệp cần định ra theo hạng đất. Không nên căn cứ theo năng suất thực thu hàng năm trên mảnh đất đó để khuyến khích ngời sản xuất đầu t tăng năng suất cây trồng.

4. Tăng cờng công tác quản lý chất lợng sản phẩm cà phê, không nên để tình trạng quá nhiều đơn vị kiểm tra chất lợng cà phê xuất khẩu nh hiện tại mà thiếu kinh nghiệm và nghiệp vụ cà phê.

5. Ngành cà phê cần đa dạng hoá sản phẩm cà phê xuất khẩu, nhất là cà phê chế biến dạng thành phẩm, đồng thời phải nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu đủ sức cạnh tranh trên thế giới.

6. Ngành cà phê cần có chiến lợc thị trờng cụ thể, đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ thị trờng và cần có chiến dịch tuyên truyền quảng cáo trên thị trờng

quốc tế, mở rộng khả năng tiếp thị, xây dựng những bạn hàng lớn ổn định lâu dài, đồng thời tranh thủ thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho thâm canh và mở rộng sản xuất cà phê nhất là trong khâu chế biến đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu.

7. Xây dựng và củng cố hệ thống thông tin trong toàn ngành cà phê, thờng xuyên liên tục để nắm bắt và xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác, thống nhất trong công tác kinh doanh xuất nhập khẩu, tranh thủ thời cơ thuận lợi trong kinh doanh.

8. Cần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và ngời lao động của các doanh nghiệp cà phê và nhất là đội ngũ làm công tác xuất nhập khẩu có đủ điều kiện, năng lực trong hoạt động tiếp thị và kinh doanh cà phê.

kết luận

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, là sản phẩm quan trọng thu nhiều ngoại tệ góp phần cho phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Mặc dù cây cà phê trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, nhng nó luôn là cây công nghiệp mũi nhọn, chiến lợc, gắn liền với cuộc sống và sự đổi đời của hàng vạn ngời sản xuất, trong đó có nhiều đồng bào dân tộc ít ngời. Việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê luôn là mối quan tâm, là mục tiêu lâu dài của chúng ta.

Tuy nhiên trong thời gian qua, việc phát triển sản xuất cà phê một cách quá nhanh, đồng thời với sự biến động mạnh của giá cả thị trờng cà phê thế giới, làm cho chúng ta đang gặp rất nhiều khó khăn. Thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải có những chính sách, kế hoạch đúng đắn nhằm hạn chế những khó khăn, đa ngành cà phê Việt Nam thực sự trở thành một ngành hàng kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ đầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.

Luận văn “Phơng hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê

Việt Nam giai đoạn 2002-2010” đã căn cứ vào thực trạng của ngành cà phê trong

thời gian qua từ đó nêu lên sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 2002-2010 và đa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2002-2010.

Tài liệu tham khảo

1-/ Giáo trình KTPT - Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục 1997.

2-/ Giáo trình kinh tế ngoại thơng - NXB Thống kê 1996. 3-/ Kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc, chế biến cà phê - NXB

Nông nghiệp 1999

4-/ Các báo cáo xuất khẩu cà phê hàng năm của Vụ xuất nhập khẩu, Bộ Thơng mại.

5-/ Các báo cáo hàng năm về tình hình thơng mại của Vụ KHTK, Bộ Thơng mại.

6-/ Các báo cáo hàng năm của ngành cà phê Việt Nam.

7-/ Dự thảo văn kiện trình Đại hội VIII của Đảng - Đảng CSVN tháng 12/1997.

8-/ Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng CSVN - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1998

9-/ GS-TS Lê Duy Thớc - Cây cà phê Việt Nam, Kỹ thuật trồng. Dự báo phát triển đến năm 2002-2010, NXB Nông nghiệp 1998. 10-/ Tổng quan phát triển cây cà phê Việt Nam - Viện quy hoạch và

thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Hà Nội 2000.

11-/ Dự án phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010 - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

12-/ Đoàn Triệu Nhạn và Hoàng Thanh Tiệm, cây cà phê ở Việt Nam, Hà Nội - 2000

13-/ Thời báo kinh tế Việt Nam - các số năm 2001,2002. 14-/ Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê.

15-/ Tạp chí kinh tế và phát triển các số năm 2000, 2001, 2002 16-/ Cà phê Việt Nam các số năm 2001,2002

mục lục

lời nói đầu...1

phần thứ nhất...3

vai trò của xuất khẩu và xuất khẩu cà phê trong hoạt động ngoại thơng của Việt Nam...3

I-/ Cơ sở lý luận của hoạt động ngoại thơng...3

1-/ Khái niệm về hoạt động ngoại thơng...3

2-/ Cơ sở của hoạt động ngoại thơng...4

2.1. Lợi thế tuyệt đối của A.Smith...4

2.2. Lợi thế tơng đối của D.Ricacdo...5

3-/ Cơ sở ngoại thơng của Việt Nam...7

II-/ Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với nền kinh tế:....9

1-/ Khái niệm về hoạt động xuất khẩu...9

2-/ Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với nền kinh tế...9

III-/ Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân và sự cần thiết phải đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Việt Nam...10

1-/ Sơ lợc sự hình thành và phát triển của cây cà phê...10

2-/ Vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế Việt Nam...12

3-/ Sự cần thiết phải đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê trong giai đoạn hiện nay...14

IV-/ Kinh nghiệm của một số nớc về giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê...15

1-/ Brazil...15

2-/ Colombia...16

3-/ Indonesia...17

Phần thứ hai...18

thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua...18

I-/ Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê trên thế giới..18

2-/ Tình hình tiêu thụ cà phê...19

2.1. Tiêu thụ cà phê ở các nớc nhập khẩu thành viên ICO...20

2.2. Tiêu thụ cà phê ở các nớc sản xuất...20

3-/ Tình hình xuất nhập khẩu...21

3.2. Tình hình nhập khẩu...23

II-/ Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua...24

1-/ Tình hình sản xuất và chế biến...24

1.1./ Tình hình sản xuất...24

1.2. Tình hình chế biến...26

2-/ Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam thời gian qua...27

2.1. Chất lợng và chủng loại cà phê xuất khẩu...27

2.2. Giá cả và sản lơng cà phê xuất khẩu...29

2.3. Thị trờng xuất khẩu cà phê của Việt Nam...33

3-/ Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả của hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam...37

3.1. Cung cà phê thế giới...37

3.2. Cầu cà phê thế giới...37

3.3. Hệ thống tổ chức xuất khẩu cà phê...38

3.4. Công tác chế biến sản phẩm cà phê...38

4-/ Đánh giá ảnh hởng của hội nhập AFTA với xuất khẩu cà phê của Việt Nam...38

4.1. Đánh giá chung về sản xuất trong nớc trong quan hệ CEPT/AFTA...38

4.2. Đánh giá ảnh hởng của hội nhập AFTA với xuất khẩu cà phê.. 39

III-/ Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua...40

1-/ Thành tựu đạt đợc...40

2-/ Những vấn đề tồn tại:...43

2.1. Việc quy hoạch sản xuất cà phê còn thiếu đồng bộ và lỏng lẻo.43 2.2. Chất lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam còn thấp...44

2.3. Vốn cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê còn thiếu.44 2.4. Tổ chức bộ máy hoạt động xuất khẩu cà phê còn yếu kém, hoạt động cha có hiệu quả...45

2.5. Chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu còn cha phát huy tác dụng...46

phần thứ ba...47

Phơng hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê ở Việt Nam giai đoạn 2002-2010...47

I-/ Căn cứ xác định phơng hớng hoạt động ngành cà phê Việt Nam...48

1-/ Căn cứ vào xu thế phát triển của thị trờng thế giới...48

1.1. Triển vọng về cung cầu...48

1.3. ảnh hởng của thị trờng cà phê thế giới đến Việt Nam...50

2-/ Căn cứ vào chủ trơng đờng lối của Đảng...51

II-/ Phơng hớng và mục tiêu phát triển ngành cà phê của Việt Nam giai đoạn 2002-2010...53

1./ Phơng hớng...53

2-/ Mục tiêu:...56

III-/ Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2002-2010...59

1-/ Những giải pháp nhằm phát triển sản xuất cà phê xuất khẩu.59 1.1. Chọn và lai tạo giống cà phê chất lợng tốt, năng suất cao.59 1.2. Đẩy mạnh thâm canh diện tích cà phê hiện có...59

1.3. Cải tiến các chính sách hỗ trợ sản xuất...61

2-/ Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt Nam....62

2.1. Giải pháp về Marketing mở rộng thị trờng...62

2.2. Giải pháp về chế biến, nâng cao chất lợng cà phê xuất khẩu....63

2.3. Giải pháp về vốn hỗ trợ xuất khẩu...65

2.4. Hoàn thiện chính sách xuất nhập khẩu...66

2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý hoạt động xuất khẩu cà phê...67

IV-/ Một số kiến nghị...68

kết luận...70

Tài liệu tham khảo...71

Một phần của tài liệu Những Giải pháp chủ yếu hoàn thiện, hoạt động NK của CN Cty TM &Dịch vụ tổng hợp Hà Nội (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w