0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Kim ngạch nhập khẩu nguyờn liệu và thị trường nhập khẩu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CHẤM DỨT CỦA HIỆP ĐỊNH DỆT MAY TRONG KHUÔN KHỔ WTO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT PHƯỢNG (Trang 45 -45 )

II. Thực trạng xuất nhập khẩu hàng dệt may của cụng ty

2. Kim ngạch nhập khẩu nguyờn liệu và thị trường nhập khẩu

2.1. Kim ngạch xuất khẩu.

Là cụng ty TNHH thương mại quốc tế nờn doanh thu chủ yếu của cụng ty là từ hỡnh thức gia cụng và xuất khẩu hàng húa ra thị trường nước ngoài.

Năm Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 Trị giỏ(VNĐ) Tỷ trọng % Trị giỏ(VNĐ) Tỷ trọng % Trị giỏ (VNĐ) Tỷ trọng % Trị giỏ (VNĐ) Tỷ trọng % DT từ hoạt động XK 5,400,681,849 99.00 9,670,471,35 7 98.80 10,483,187,190 98.50 12,686,387,850 98.00 Tổng DT 5,455,234,191 100.00 9,787,926,47 5 100.00 10,642,829,636 100.00 12,945,284,542 100.00 Nguồn: Phũng xuất nhập khẩu

Đơn vị: Trăm nghỡn VNĐ 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 2002 2003 2004 2005 Năm

Nhỡn vào kết quả bảng trờn ta thấy, doanh thu của cỏc năm đều tăng nhưng là tăng khụng nhiều. Năm đầu mới thành lập, cụng ty cũn nhiều yếu kộm trong lĩnh vực quản lý, tỡm kiếm đối tỏc và thiếu kinh nghiệm hiểu biết về cỏc thị trường lớn nờn thu khụng đủ chi. Việc thua lỗ năm đầu khụng những do nguyờn nhõn khỏch quan mà cả những nguyờn nhõn chủ quan. Đú là cụng ty phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ lớn trờn thị trường dệt may và cả cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Cộng với việc khụng chủ động được nguồn nguyờn phụ liệu và xưởng sản xuất hàng may mặc. Những năm tiếp theo bằng sự nỗ lực của chớnh mỡnh, cụng ty đó dần dần khắc phục được những yếu kộm (tuy chưa triệt để) để dần dần nõng cao doanh thu xuất khẩu, thu đủ bự chi và tớch lũy vốn để mở rộng sản xuất.

Hiện nay cụng ty đang thực hiện hai hỡnh thức xuất khẩu là: Xuất khẩu theo hỡnh thức gia cụng và xuất khẩu trực tiếp theo phương thức giao hàng FOB.

Cỏc hỡnh thức xuất khẩu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Giỏ trị (VNĐ) Tỷ trọng % Giỏ trị (VNĐ) Tỷ trọng % Giỏ trị (VNĐ) Tỷ trọng % Giỏ trị (VNĐ) Tỷ trọng %

Doanh thu từ hỡnh thức gia

cụng 4,212,531,842 78 7,378,569,645 76.3 7,715,625,772 73.6 9,070,760,878 71.5 Doanh thu từ xuất khẩu

trực tiếp 1,188,150,007 22 2,291,901,712 23.7 2,767,561,418 26.4 3,615,617,972 28.5 Tổng doanh thu từ hoạt

động xuất khẩu 5,400,681,849 100 9,670,471,357 100 10,483,187,190 100 12,686,378,850 100

Nguồn: Phũng xuất nhập khẩu

Biểu đồ 7: Doanh thu từ cỏc hỡnh thức xuất khẩu

0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Doanh thu từ hỡnh thức gia cụng

Doanh thu từ xuất khẩu trực tiếp theo phương thức giao hàng FOB

Hỡnh thức gia cụng xuất khẩu chiếm chủ yếu (chiếm trờn 70%). Việc gia cụng theo đơn đặt hàng của đối tỏc sẽ gõy nờn sự bị động cả về số lượng và thời gian giao hàng cho cụng ty. Nhưng đõy là điều dễ hiểu đối với một cụng ty mới thành lập như Việt Phượng. Yếu kộm trong việc tỡm kiếm đối tỏc và nhón hiệu hàng húa chưa cú uy tớn trờn thị trường thỡ

việc gia tăng xuất khẩu theo hỡnh thức gia cụng mang lại doanh thu cao hơn cho cụng ty. Cỏc sản phẩm xuất khẩu của cụng ty:

Bảng 11: Cỏc sản phẩm xuất khẩu của cụng ty.

Tờn sản phẩm

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Giỏ trị (VNĐ) Tỷ trọng % Giỏ trị Tỷ trọng % Giỏ trị (VNĐ) Tỷ trọng % Giỏ trị (VNĐ) Tỷ trọng % 1.Áo jacket 2,947,152,085 54.57 5,086,667,934 52.6 5,253,125,101 50.11 6,326,697,132 49.87 2.Quần õu 1,060,693,915 19.64 1,743,585,986 18.03 2,029,545,040 19.36 2,378,696,034 18.75 3.Áo sơ mi 802,001,255 14.85 1,578,220,925 16.32 1,787,383,416 17.05 2,218,847,661 17.49 4.Vỏy 474,179,866 8.78 1,006,696,068 10.41 1,066,140,137 10.17 1,074,536,289 8.47 5.Sản phẩm khỏc 116,654,728 2.16 255,300,444 2.64 346,993,496 3.31 687,601,734 5.42 Tổng 5,400,681,849 100 9,670,471,357 100 10,483,187,190 100 12,686,378,850 100

Nguồn: Phũng xuất nhập khẩu

0% 20% 40% 60% 80%

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Cỏc sản phẩm khỏc Vỏy

Áo sơ mi Quần Âu Áo jacket

Trong cỏc sản phẩm xuất khẩu của cụng ty thỡ sản phẩm ỏo jacket luụn là sản phẩm xuất khẩu chủ đạo của cụng ty và luụn chiếm tỷ trọng lớn (trung bỡnh là 50%). Đõy là sản phẩm phự hợp với khớ hậu thời tiết cỏc nước do đú khối lượng tiờu dựng luụn lớn và ổn định. Sản phẩm hiện nay được cụng ty đổi mới và phỏt triển trong thời gian gần đõy là sản phẩm ỏo sơ mi. Đõy là sản phẩm cú giỏ khỏ cao so với cỏc sản phẩm sơ mi cựng loại trong thời gian trước. Do đú tuy lượng xuất khẩu vẫn cũn khiờm tốn so với mấy năm trước nhưng giỏ trị của nú lại lớn hơn nhiều. Cụng ty cũng đang đổi mới dõy chuyền sản xuất để cú những sản phẩm đạt chất lượng cao nhất. Bờn cạnh những sản phẩm truyền thống, cụng ty cũng

được thị trường chấp nhận như: Găng tay, ỏo da, mũ len…Cỏc sản phẩm này cũng xuất khẩu ngày càng nhiều và là một chiến lược mới của cụng ty trong năm 2005 nhằm đối phú với thời kỡ “hậu hạn ngạch”.

2.2. Thị trường xuất khẩu.

Bảng 12: Cỏc thị trường xuất khẩu chớnh.

Cỏc thị trường xuất khẩu

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Giỏ trị ( VNĐ) Tỷ trọng % Giỏ trị (VNĐ) Tỷ trọng % Giỏ trị ( VNĐ) Tỷ trọng % Giỏ trị (VNĐ) Tỷ trọng % Mỹ 3,013,580,472 55.8 5,271,373,937 54.51 5,772,042,867 55.06 6,260,727,962 49.35 Eu 2,138,670,012 39.6 3,878,826,061 40.11 4,145,052,215 39.54 5,283,876,791 41.65 Nhật 144,198,205 2.67 321,059,649 3.32 382,636,332 3.65 846,181,469 6.67 Cỏc thị trường khỏc 104,233,160 1.93 199,211,710 2.06 183,455,776 1.75 295,592,627 2.33 Tổng 5,400,681,849 100 9,670,471,357 100 10,483,187,190 100 12,686,378,850 100

Nguồn: Phũng xuất nhập khẩu.

Đơn vị: Trăm nghỡn VNĐ 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Mỹ Eu Nhật

Cỏc thị trường khỏc

Thành lập năm 2002, cũng là năm hai thị trường lớn là EU và Mỹ mở cửa đún chào hàng dệt may của Việt Nam, Đõy là hai thị trường lớn và cú mức

hoạt động tuy cú xuất khẩu đi nhiều thị trường nhưng EU và Mỹ luụn là thị trường trọng điểm và mang lại doanh thu lớn nhất cho cụng ty.

Tại thị trường Mỹ, những năm đầu thị trường này luụn chiếm trờn 50% doanh thu xuất khẩu của cụng ty nhưng đến năm 2005, sau khi chế độ hạn ngạch bị dỡ bỏ thỡ lượng xuất khẩu của cụng ty sang thị trường này cũng giảm. Vỡ thị trường này là thị trường duy nhất cũn ỏp dụng hạn ngạch đối với Việt Nam, gõy nhiều khú khăn cho hoạt động xuất khẩu của cụng ty núi riờng và toàn ngành dệt may núi chung.

Tại thị trường EU: Đõy là thị trường lớn nhưng lại khỏ khú tớnh. Cỏc nước chiếm tỷ trọng nhiều nhất là: Phỏp, Đức, Anh…

Biểu đồ 10: Tỷ trọng cỏc nước xuất khẩu trong EU của cụng ty

27.7 38.56 23.98 9.76 Phỏp Đức Anh Cỏc nước khỏc

Doanh thu xuất khẩu từ thị trường EU của cụng ty luụn tăng trong những năm gần đõy. Đặc biệt vào năm 2005, khi thị trường lớn Mỹ vẫn cũn hạn ngạch, trong khi thị trường EU khụng cũn hạn ngạch do đú cụng ty đó chuyển hướng coi EU là thị trường trọng điểm và đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này. Hiện nay thị trường này đó mở rộng thành viờn lờn con số 23 – đõy là cơ hội cho toàn ngành dệt may núi chung và cụng ty núi riờng trong thời kỳ “hậu hạn ngạch”.

3.1.Những ưu điểm

Cựng với sự phỏt triển kinh tế của đất nước, cỏc doanh nghiệp và cụng ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng đó khụng ngừng nỗ lực phỏt triển để tớch cực tham gia vào cụng cuộc đổi mới của đất nước hiện nay. Kinh tế phỏt triển càng cú nhiều đối thủ mới tham gia vào thị trường xuất nhập khẩu cộng với những đối thủ sẵn cú vỡ thế sẽ gõy rất nhiều khú khăn cho cụng ty. Để cú thể đứng vững trờn thị trường hiện nay, cụng ty khụng ngừng đổi mới sản phẩm, đưa ra nhiều hàng mẫu mới lạ thu hỳt khỏch hàng nhằm tỡm kiếm thờm nhiều đối tỏc mới và giữ chõn cỏc đối tỏc lõu năm. Cụng ty đó liờn kết với nhiều xưởng may gia cụng nhằm sẵn sàng thực hiện cỏc đơn đặt hàng của đối tỏc một cỏch nhanh chúng. Mặt khỏc để cú thờm nhiều hiểu biết về thị truờng nước ngoài, ngoài đội ngũ nhõn viờn trong nước, cụng ty đó chủ động mời những chuyờn gia nước ngoài về để cố vấn nhằm tăng sự hiểu biết của cụng ty, tạo điều kiện cho ta cú thể chủ động trong việc ký kết hợp đồng.

Là một cụng ty xuất khẩu may gia cụng, cụng ty phải nhập khẩu từ nước ngoài nguồn nguyờn phụ liệu khỏ lớn, phục vụ cho cụng tỏc sản xuất thành phẩm. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy, cụng ty đó chủ động tỡm kiếm nguồn nguyờn phụ liệu từ chớnh cỏc cụng ty nội địa, do đú đó làm giảm chi phớ, tăng lợi nhuận cho cụng ty.

Đội ngũ nhõn viờn trẻ, trỡnh độ học vấn cao, cú khả năng giao tiếp khụng những với những khỏch hàng trong nước mà cũn cả với những khỏch hàng nước ngoài do đú đó chủ động ký kết nhiều hợp đồng quan trọng cho cụng ty. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến những thành cụng của cụng ty trong thời gian qua.

cầu ngày càng đa dạng của khỏch hàng. Chớnh nhờ sự nỗ lực này, cụng ty đó ngày càng trở thành cụng ty cú uy tớn trờn thị trường, ngày càng thu hỳt được nhiều đối tỏc mới cả trong lẫn nước ngoài.

Cựng với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, cụng ty đó từng bước trang bị cỏc trang thiết bị hiện đại, nối mạng internet…Việc nối mạng là một bước đi lớn nhằm thay đổi kờnh phõn phối truyền thống của cụng ty, nhằm phục vụ cho việc nhập khẩu, sản xuất và xuất khẩu diễn ra liờn tục và ổn định.

3.2.Những hạn chế

Bờn cạnh những ưu điểm đạt được, cụng ty cũn bộc lộ những hạn chế nhất định. Những hạn chế này là nguyờn nhõn làm giảm tớnh hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của cụng ty.

+ Chiến lược phỏt triển sản phẩm:

Mặc dự đó cú thờm nhiều sự đổi mới trong sản phẩm, nhưng sản phẩm của cụng ty vẫn chưa cú sự đa dạng và độc đỏo. Cỏc sản phẩm làm mẫu giới thiệu vẫn cũn đơn điệu, và chưa cú tớnh sỏng tạo, vẫn cũn bắt chước kiểu dỏng cũ. Chưa tỡm hiểu kĩ nhu cầu thị trường nờn chưa đưa ra được những mẫu mà khỏch hàng ưa thớch. Việc chưa cú một đội ngũ thiết kế riờng sẽ là một trở ngại lớn cho cụng ty trong thời gian tới. Đõy là một bộ phận quan trọng làm nền tảng cho sự phỏt triển và nõng tầm thương hiệu của cụng ty. Tuy nhiờn cụng ty chưa cú sự quan tõm đỳng mức và đầu tư cho lĩnh vực này. Do vậy cỏc đơn đặt hàng của cụng ty khụng nhiều, chưa tương xứng với quy mụ của cụng ty hiện nay, thậm chớ nhiều đơn hàng cụng ty đều làm theo những mẫu cú sẵn hoặc theo những mẫu do đối tỏc cung cấp.

cố kĩ thuật khụng được giải quyết kịp thời làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện hợp đồng, gõy mất uy tớn cho cụng ty. + Về mạng lưới tiờu thụ và hoạt động marketing của sản phẩm.

Mạng lưới tiờu thụ của cụng ty cũn chưa lớn. Hoạt động marketing hầu như khụng được chỳ trọng. Hầu hết là cỏc hợp đồng là do sự chủ động từ bờn đặt hàng mà chưa cú sự chủ động của cụng ty. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũn kộm, do đú hiểu biết về thị trường cũn yếu. Cho nờn cỏc đối tỏc chưa được mở rộng. Vẫn chủ yếu là từ cỏc nước Hàn Quốc và Trung Quốc…

+ Chưa cú nhà xưởng riờng để tiến hành sản xuất mà phải phụ thuộc vào cỏc xưởng may gia cụng ở cỏc tỉnh thành khỏc do đú nhiều đơn hàng khụng được chủ động mà cũn phụ thuộc nhiều vào cỏc xưởng gia cụng đú.

+ Cỏc đơn hàng chủ yếu là những đơn hàng nhỏ, lẻ. Trong khi nguyờn liệu nhập kho nhiều, do đú chi phớ bảo quản cao.

4.Thuận lợi và khú khăn

4.1.Thuận lợi

Để đạt được những kết quả như hiện nay là nhờ cụng ty đó cú được những thuận lợi nhất định.

- Những chớnh sỏch đổi mới của Đảng và nhà nước nhằm hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp và cụng ty cú mụi trường kinh doanh ổn định.

kinh doanh.

- Chi phớ lao động tương đối rẻ, trỡnh độ tay nghề cụng nhõn cao sản phẩm làm ra cú chất lượng cao.

4.2. Khú khăn

- Bị sự cạnh tranh của rất nhiều cỏc cụng ty uy tớn lõu năm trờn thị trường như: Vinatex, Khakhato, Dệt may Thăng Long…

- Cỏc đơn hàng chưa ổn định và chưa nhiều. Chưa cú nhiều uy tớn trong kinh doanh.

- Chi phớ cũn cao do việc di chuyển đến cỏc cảng, cỏc tỉnh để kiểm tra lụ hàng xuất và lụ hàng nhập khẩu.

- Khụng thường xuyờn theo dừi được tỡnh hỡnh may gia cụng ở cỏc phõn xưởng do đú khụng nắm bắt kịp thời chất lượng sản phẩm.

- Ngoài sự cạnh tranh của cỏc cụng ty trong nước, cụng ty cũn gặp rất nhiều sự cạnh trạnh từ cỏc cụng ty đến từ Trung Quốc, Ấn Độ…

- Chi phớ thuờ kho, thuờ mặt bằng cụng ty ngày càng cao, giỏ điện nước ngày càng tăng làm cho cụng việc sản xuất và xuất nhập khẩu của cụng ty cũng khụng được thuận lợi.

- Là cụng ty mới nờn cụng ty cũn khú khăn trong việc xin cấp hạn ngạch, nhiều khi khụng cú đủ hạn ngạch để xuất khẩu.

III. Tỏc động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may trong khuụn khổ WTO đối với mụi trường và hoạt động kinh doanh của cụng ty động kinh doanh của cụng ty

1. Những khú khăn của cụng ty sau khi chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may

Là một cụng ty vừa mới thành lập, quy mụ cũn nhỏ, năng lực cạnh tranh cũn chưa cao do đú trước sự kiện ngày 1/1/2005, cụng ty đó khụng trỏnh khỏi những rủi ro và những khú khăn trong những thỏng đầu năm 2005.

Trong những thỏng đầu năm 2005, Kim ngạch xuất khẩu dệt may của cụng ty liờn tục giảm. Trong 6 thỏng đầu năm cụng ty chỉ xuất khẩu được khoảng 5 tỷ VND gõy nờn sự lo ngại cho toàn bộ nhõn viờn cụng ty. Cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu và hợp đồng FOB cũng khụng nhiều, nhiều hợp đồng lớn cũn bị hủy bỏ, hàng tồn kho nhiều. Giỏ cỏc sản phẩm liờn tục giảm để cú thể cạnh tranh với hàng húa Trung Quốc và cỏc nước khỏc trong khu vực. Đơn cử như ỏo Iacket năm 2004 cú giỏ trung bỡnh là 130,000 VNĐ thỡ đến đầu năm 2005 chỉ cũn cú giỏ trung bỡnh là 120,000 VNĐ. Đõy là tổn thất lớn nhất trong mấy năm hoạt động của cụng ty. Nguyờn nhõn chớnh đú là: Cụng ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng là cụng ty vừa thành lập trong mấy năm gần đõy do đú cũn hạn chế về vốn, về kinh nghiệm quản lý, về tiếp cận thị trường. Tuy đó cú sự chuẩn bị nhưng cũng khụng trỏnh khỏi những lỳng tỳng trong việc sản xuất, tỡm đơn hàng và xin cấp hạn ngạch. Là cụng ty mới, cụng ty cũng chưa cú đủ điều kiện để xõy dựng cho mỡnh những nhà xưởng sản xuất riờng nờn hoàn toàn phụ thuộc vào cỏc cơ sở gia cụng nội địa do đú nhiều khi cú đơn hàng nhưng lại khụng cú cơ sở sản xuất hoặc cú xưởng sản xuất thỡ lại khụng cú đơn hàng. Với tỡnh trạng này cụng ty nhiều khi đó khụng đỏp ứng kịp thời cỏc đơn hàng của đối tỏc gõy nờn sự mất uy tớn đồng thời mất đơn hàng vào cỏc nhà xuất khẩu Trung Quốc, Ấn Độ… là

khỏc cụng ty cũn gặp rất nhiều khú khăn trong hoạt động nhập khẩu nguyờn liệu. Giỏ nhập khẩu liờn tục tăng, nhiều nguyờn phụ liệu tăng gần 20%, gõy khú khăn cho hoạt động sản xuất và chi phớ của cụng ty cũng tăng cao làm cho lợi nhuận giảm sỳt. Việc thiếu nguyờn phụ liệu cũng là nguyờn nhõn dẫn đến việc giỏn đoạn và đỡnh trệ sản xuất. Vỡ vậy chủ động tỡm kiếm nguồn phụ liệu từ nội địa là một biện phỏp cấp thiết nhất trong thời gian tới nhất là trước khi Việt Nam gia

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CHẤM DỨT CỦA HIỆP ĐỊNH DỆT MAY TRONG KHUÔN KHỔ WTO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VIỆT PHƯỢNG (Trang 45 -45 )

×