Cỏc giải phỏp của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng (Trang 70)

1. Xõy dựng và phỏt triển nhón hiệu sản phẩm và thương hiệu của cụng ty.

Trong điều kiện ỏp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng do tiến trỡnh hội nhập khu vực và thế giới của nước ta (thực hiện AFTA, gia nhập WTO), vấn đề xõy dựng và phỏt triển nhón hiệu cho sản phẩm, thương hiệu cho cụng ty đang trở nờn rất cần thiết. Cạnh tranh trờn thị trường hiện nay đó trở thành cuộc chiến của cỏc thương hiệu, bờn cạnh cuộc chiến về chất lượng sản phẩm, về giỏ cả, về phõn phối mang tớnh truyền thống. Nhận thức được điều này cụng ty cần phải cú một chiến lược lõu dài và rừ ràng nhằm xõy dựng nhón hiệu cho sản phẩm của cụng ty để tăng sức cạnh tranh mới trong thời kỳ “hậu hạn ngạch”.

+ Trước hết về mặt nhận thức, phải coi nhón hiệu sản phẩm là một nguồn lực vụ hỡnh cực kỳ quan trọng, là tài sản, là một cụng cụ cạnh tranh sắc bộn của cụng ty trong quỏ trỡnh kinh doanh. Việc xõy dựng và phỏt triển nhón hiệu sản phẩm là tổ hợp nhiều nội dung hoạt động của doanh nghiệp, đũi hỏi sự đầu tư thớch đỏng cả về tài chớnh, nhõn sự và là một quỏ trỡnh lõu dài. Cần khắc phục nhận thức sai lầm, giản đơn cho rằng sản phẩm cú một nhón hiệu đẹp (với cỏc bộ phận như tờn gọi, lụgụ, mầu sắc…) tức là đó cú thương hiệu. Nhón hiệu là một bộ phận, là yếu tố hỡnh thức để giỳp khỏch hàng nhận biết và ghi nhớ hỡnh ảnh thương hiệu trong tõm trớ mỡnh.

chiến lược marketing, cần xem xột từ gúc độ phỏt triển nhón hiệu cho sản phẩm trước, hay xõy dựng và phỏt triển thương hiệu của cụng ty trước.

+ Là một cụng ty vừa mới thành lập và quy mụ cũn nhỏ, do đú cú những hạn chế về khả năng tài chớnh và nhõn sự, nờn tập trung vào xõy dựng nhón hiệu cấp doanh nghiệp trước, nhón hiệu của sản phẩm sẽ mang họ chung là tờn của doanh nghiệp.

Về vấn đề thiết kế nhón hiệu: Cần hạn chế việc sử dụng địa danh hay con số trong phần tờn của nhón hiệu. Biểu tượng chọn cần đơn giản, khụng nờn cú quỏ nhiều chi tiết và cần thể hiện được phần nào về tớnh cỏch sản phẩm, bản sắc dõn tộc. Việc thiết kế cần sử dụng tư vấn của cỏc chuyờn gia về lĩnh vực thương hiệu. Trong quỏ trỡnh thiết kế, cần kiểm tra xem cỏc yếu tố thuộc nhón hiệu (tờn, logo, cỏch trỡnh bày, màu sắc) mà doanh nghiệp đang tiến hành, cú bị trựng với nhón hiệu của một doanh nghiệp đó đăng ký bảo hộ tại Việt Nam, hay tại bất kỳ một quốc gia nào mà cụng ty dự định kinh doanh hay khụng để trỏnh lóng phớ hoặc những rắc rối cú thể nảy sinh do vi phạm quy định về sở hữu trớ tuệ. Nờn thiết kế một vài mẫu dự phũng, do việc tỡm kiếm cỏc mẫu nhón hiệu hay nhưng chưa được đăng ký sẽ ngày càng khú khăn.

+ Sau khi cú nhón hiệu, cần đăng ký bảo hộ cả ở trong nước và cả ở những nước mà cụng ty cú dự kiến xuất khẩu, trong đú lưu ý việc đăng ký ở một số thị trường trọng điểm như Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ , EU, Chõu Phi. Đõy khụng phải là nội dựng quỏ phức tạp, vỡ nước ta đó trở thành thành viờn của một số tổ chức quốc tế về sở hữu trớ tuệ như thỏa ước Madrit, tổ chức WIPO, cụng ước Paris, cụng ước Stockhọlm.

dựng và phỏt triển nhón hiệu sản phẩm. Cần sử dụng triệt để cỏch truyền thụng tĩnh và truyền thụng động.

Cỏch truyền thụng tĩnh là sử dụng cỏc loại phương tiện thuộc quyền quản lý và sử dụng của cụng ty như biển hiệu cụng ty/cửa hàng, nhón sản phẩm, tiờu đề cỏc loại văn bản kinh doanh, đồng phục của nhõn viờn, danh thiếp, phương tiện vận tải của cụng ty, cỏc tài liệu cung cấp thụng tin về sản phẩm (catalogue). Cần tạo được sự nhất quỏn về mẫu sử dụng và thời gian sử dụng dài để tạo dấu ấn cho nhón hiệu/thương hiệu.

Cỏch truyền thụng động là sử dụng cỏc cụng cụ xỳc tiến, cỏc phương tiện quảng cỏo khỏc nhau, tham gia cỏc hoạt động trỡnh diễn thời trang, cỏc hội chợ - triển lóm tổng hợp hay chuyờn ngành về dệt may ở cả trong nước và quốc tế.

Khi truyền thụng, bờn cạnh việc cung cấp đầy đủ cỏc yếu tố thuộc nhón hiệu, cần cú cỏc khẩu hiệu thể hiện được phong cỏch của sản phẩm.

+ Về gắn nhón hiệu trờn sản phẩm: phải dần dần thay thế cỏch sử dụng nhón treo, nhón may đớnh trờn sản phẩm sang hỡnh thức thờu (in) trực tiếp logo trờn một số vị trớ của sản phẩm như nắp tỳi, măng sột tay, hoặc kết hợp sử dụng cả nhón treo và nhón thờu.

+ Để tạo dựng được uy tớn cho nhón hiệu, cụng ty cần phải duy trỡ được chất lượng sản phẩm, tỡm cỏch hạ chi phớ để cú được mức giỏ cạnh tranh, tụn trọng cỏc cam kết (đơn hàng) với khỏch hàng, phỏt triển hệ thống phõn phối, cú sự cải thiện về về điều kiện cụng nghệ và thiết bị sản xuất, phải cú cỏc chứng chỉ ISO 9000, ISO 14000, SA 8000.

mại triển khai theo sự phờ duyệt của Chớnh phủ, nhằm tận dụng sự giỳp đỡ của Nhà nước cho hoạt động kinh doanh núi chung và phỏt triển thương hiệu núi riờng.

2. Tăng cường nghiờn cứu thị trường

Là một cụng ty mới thành lập hiểu biết về thị trường xuất nhập khẩu cũn kộm nhưng cụng ty lại khụng chỳ trọng về mặt nghiờn cứu thị trường, chưa cú sự đầu tư cho hoạt động marketing, vỡ vậy khụng cú sự chủ động trong khi ký kết hợp đồng kể cả trong hợp đồng nhập khẩu lẫn xuất khẩu. Việc nghiờn cứu khụng đầy đủ về thị trường, khụng bỏm sỏt tỡnh hỡnh giỏ cả biến động làm cho cụng ty thường khụng cú sự điều chỉnh kịp thời về giỏ do đú giỏ nhập khẩu nguyờn liệu thường cao trong khi giỏ xuất khẩu lại thấp. Làm giảm lợi nhuận của cụng ty. Chớnh vỡ vậy cụng ty cần phải cú sự đầu tư thớch đỏng trong việc nghiờn cứu thị trường và cỏc hoạt động marketing.

+ Cụng ty phải xõy dựng một đội ngũ nhõn viờn làm marketing chuyờn nghiệp, cú trỡnh độ hiểu biết và kinh nghiệm.

+ Cụng ty cú thể trực tiếp điều nhõn viờn đi khảo sỏt tỡnh hỡnh thực tế tại cỏc thị trường lớn.

+ Sử dụng thụng tin từ cục xỳc tiến thương mại và cỏc tham gia cỏc chương trỡnh hỗ trợ từ bộ thương mại. + Thu thập thụng tin từ cộng đồng người Việt ở Mỹ, EU …

+ Thụng qua cỏc trang Website điện tử để cú thể thu thập thụng tin từ cỏc thị trường và nắm bắt nhanh cỏc cơ hội. Kinh tế ngày càng phỏt triển thỡ cỏc thị trường lớn lại càng khắt khe đũi hỏi cỏc cụng ty muốn thành cụng trờn những thị trường này phải cú những sự hiểu biết nhất định.

Hiện nay trờn thị trường xuất khẩu dệt may cú rất nhiều đối thủ tham gia do đú sức cạnh tranh là rất lớn. Để tăng sức cạnh tranh của cụng ty, ngoài việc giảm thiểu cỏc chi phớ để cạnh tranh về giỏ, cụng ty cũn phải tớch cực tiến hành tạo nhiều mẫu mới nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng thay đổi nhanh chúng của cỏc thị trường. Để làm được điều này, cụng ty cần phải cú sự chuyờn nghiệp trong việc thiết kế mẫu. Cụng ty cú thể tăng cường liờn kết trong và ngoài hiệp hội dệt may, như với FADIN (Viện mẫu thời trang) của Vinatex. Cỏc cơ sở đào tạo trong và ngoài nước để tạo được đội ngũ cỏc nhà thiết kế sản phẩm cú trỡnh độ cao. Tuy nhiờn đối với một cụng ty mới như Việt Phượng, để cú được một đội ngũ thiết kế chuyờn nghiệp là điều khú khăn nhưng cụng ty cú thể tiến hành thuờ cỏc nhà thiết kế, đặc biệt cú thể tận dụng được đội ngũ sinh viờn cỏc trường Mỹ Thuật. Đõy là đội ngũ thiết kế sỏng tạo và nhiệt tỡnh, luụn năng động và thớch ứng nhanh chúng đối với sự thay đổi của thị trường. Ngoài ra cụng ty cũng nờn cú cửa hàng riờng dựng để trưng bày cỏc sản phẩm mẫu nhằm tạo điều kiện cho cỏc bạn hàng cú thể dễ dàng xem xột và lựa chọn cỏc sản phẩm mẫu. Việc thiết kế mẫu và hỡnh thành nờn cỏc bộ sưu tập sản phẩm cho riờng cụng ty là một yếu tố cực kỳ quan trọng để tạo dựng thương hiệu mạnh, do đặc tớnh của hàng may mặc hiện nay cú yờu cầu cao về mẫu mốt thời trang và chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn.

Cụng ty cũng cần nghiờn cứu sản xuất cỏc sản phẩm mới cú giỏ trị tăng cao, chỳ trọng đến cỏc sản phẩm mang tớnh thời trang đỏp ứng tốt hơn nhu cầu về may mặc của giới trẻ. Đõy là giới cú gu thẩm mỹ rất cao và nhạy cảm với sự thay đổi của thị trường.

Đõy là một hỡnh thức đang trở nờn ngày càng phổ biến hiện nay. Cụng ty cú thể liờn kết, hợp tỏc với cỏc nước trong khối ASEAN. Đõy cũng là một thị trường rộng lớn nhưng khụng qua khắt khe. Việc tạo dựng sự hợp tỏc này cũng nhằm tiếp thu được những kinh nghiệm của họ trong việc quản lý, nghiờn cứu thị trường. Tại hội nghị cấp cao ASEAN, tổ chức ở Viờn Chăn (Lào) thỏng 11/2004, cỏc quốc gia thành viờn ASEAN nhất trớ ký văn bản “Liờn kết cú hệ thống khu vực sản xuất dệt may”, với việc loại bỏ thuế quan đối với tất cả hàng húa dệt may trong khu vực, khi đú những xe chở hàng dệt may sẽ được qua lại thuận tiện tại cỏc cửa khẩu giữa cỏc nước. Vỡ thế việc nhập khẩu và xuất khẩu sang thị trường này cũng sẽ ngày càng dễ dàng hơn. Mặt khỏc cũng lợi dụng được những mối quan hệ sẵn cú của đối tỏc để tăng thờm hợp đồng xuất khẩu. Đồng thời qua đú cũng cú thể nhập khẩu được nguồn nguyờn phụ liệu với giỏ hợp lý.

Cụng ty cũng cú thể tham gia vào liờn kết chuỗi để làm cho cụng ty ngày càng mạnh lờn nõng cao được năng lực sản xuất và chuyờn mụn húa tốt hơn. Và cú đủ năng lực xuất khẩu trực tiếp sang cỏc thị trường lớn. Vào chuỗi liờn kết cũng giỳp cụng ty cú thờm được nhiều thụng tin về thị trường và nhận thờm cỏc hợp đồng xuất khẩu. Đồng thời cú thể chuyển nhượng hạn ngạch dễ dàng, khụng cần lo lắng về hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

5. Chuẩn bị cỏc hoạt động nhằm hỗ trợ cho việc hội nhập kinh tế.

Để cạnh tranh được với thị trường khi hội nhập thỡ cụng ty nờn tớch cực tổ chức và tham gia hội chợ triển lóm sản phẩm, nghiờn cứu khảo sỏt thị trường, học tập kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và quản lý tiờn tiến của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoặc cỏc doanh nghiệp ở cỏc nước phỏt triển. Học tập kinh nghiệm của cỏc cụng ty nội

cho cụng ty của mỡnh.

6. Đẩy mạnh việc xuất khẩu trực tiếp theo phương thức giao hàng FOB

Hiện nay cụng ty vẫn chủ yếu xuất khẩu theo hỡnh thức gia cụng điều này làm cho giỏ trị thực của cụng ty là khụng cao. Đõy cũng là một điều dễ hiểu đối với một cụng ty mới thành lập như cụng ty Việt Phượng. Tuy nhiờn bước vào thời kỳ hậu hạn ngạch và sắp tới sẽ là tham gia trong sõn chơi chung WTO, nếu vẫn tiếp tục như vậy thỡ Việt Phượng sẽ khú cú cơ hội để vươn lờn. Vỡ vậy thay đổi hỡnh thức xuất khẩu cũng là một giải phỏp tốt. Để là được điều này cụng ty sẽ phải:

+ Đầu tư vốn vào lĩnh vực thụng tin để cú thể tham gia vào thương mại điện tử, quảng cỏo cụng ty mỡnh qua mạng - đõy là một hỡnh thức khỏ phổ biến mặc dự chi phớ sẽ là rất cao.

+ Cú giỏ thớch hợp để thu hỳt khỏch hàng và cỏc sản phẩm luụn mang tớnh đổi mới và khụng lập lại gõy sự nhàm chỏn cho cỏc đối tỏc.

7. Khai thỏc và tận dụng cỏc thị trường khụng hạn ngạch

Đặt thị trường EU là thị trường mục tiờu của doanh nghiệp trong thời gian tới, vỡ tận dụng được cơ hội này cụng ty sẽ giảm bớt được chi phớ, nõng cao hiệu quả xuất khẩu.

Cỏc biện phỏp để thõm nhập thị trường EU

+ Tăng cường thiết lập quan hệ đối tỏc trực tiếp với cỏc nhà nhập khẩu EU, giảm bớt việc xuất khẩu vào thị trường EU thụng qua trung gian.

về sản phẩm lại vụ cựng khắt khe.

+ Cú thể liờn kết với cộng đồng người Việt Nam tại EU để đầu tư sản xuất và xuất khẩu vào thị trường này. Hai bờn cựng gúp vốn để thành lập liờn doanh; cú thể sử dụng lao động, nguyờn liệu, nhà xưởng bờn phớa cụng ty và sử dụng phỏp nhõn, sự hiểu biết về thị trường, kờnh phõn phối, sự nhạy bộn kinh doanh của phớa nước ngoài. Phớa cụng ty sẽ chịu trỏch nhiệm hàng húa theo thiết kế, phớa nước ngoài sẽ chịu trỏch nhiệm tiờu thụ hàng húa. Bằng cỏch này sản phẩm dệt may được sản xuất ra sẽ đỏp ứng tốt hơn thị hiếu luụn thay đổi và thõm nhập được vào kờnh phõn phối trờn thị trường EU.

Tuy nhiờn cụng ty cũng khụng nờn bỏ qua cỏc thị trường lớn ở Chõu Á và thị trường ASEAN. Nhất là với thị truờng Nhật, Cụng ty nờn tận dụng những đơn hàng nhỏ lẻ phự hợp với qui mụ và trỡnh độ sản xuất của cụng ty. Tập hợp những đơn hàng nhỏ sẽ tớch lũy kinh nghiệm tập trung cho những đơn hàng lớn, đồng thời quảng bỏ nhón hiệu sản phẩm của cụng ty.

8. Tớch lũy vốn để trở thành chủ sở hữu cỏc xưởng may gia cụng.

Tuy nhiờn cỏc xưởng may này nờn đặt gần những vựng nguyờn vật liệu để cú thể dễ dàng chủ động trong việc huy động nguồn nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất. Mặt khỏc cũng cú thể đặt cỏc xưởng may tại địa điểm gần cỏc cảng biển (vỡ phần lớn cỏc lụ hàng xuất khẩu hay nhập khẩu đều diễn ra tại cỏc cảng biển). Điều này cũng làm cho chi phớ vận chuyển của cụng ty giảm.

Cụng ty nờn tập trung xõy dựng cỏc xưởng sản xuất tại cỏc tỉnh như: Sơn La, Yờn Bỏi, Hoà Bỡnh…Đõy đều là những tỉnh vựng nỳi cao, tuy chi phớ vận chuyển cao nhưng giỏ thành lao động lại rẻ và gần những nơi thu mua nguyờn phụ liệu.

thờm cho người lao động miền nỳi.

9. Mở rộng thị trường nội địa.

Việt Nam với dõn số trờn 80 triệu người sẽ là một lượng khỏch hàng tiềm năng lớn đối với mỗi cụng ty tham gia vào lĩnh vực này. Mặc dự vậy thị trường này lại bị bỏ ngỏ nhường chỗ cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là cỏc doanh nghiệp Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam lại quỏ chỳ trọng đến với những đơn hàng xuất khẩu. Trong khi đú với mức thu nhập ngày càng cao thỡ nhu cầu tiờu dựng cho hàng may mặc cũng ngày càng tăng cao. Xu hường tiờu dựng của người Việt Nam hiện nay khụng chỉ là những hàng cấp thấp mà cũn cả những hàng cao cấp. Cụng ty nờn tận dụng cơ hội này để mở rộng thị trường nội địa tăng doanh thu cho cụng ty. Đẩy mạnh thị trường xuất khẩu nhưng cũng khụng quờn thị trường nội địa sẽ là chiến lược mới của cụng ty trong thời gian tới

Để mở rộng thị trường nội địa cụng ty nờn tập trung: - Xõy dựng cỏc cửa hàng bỏn lẻ.

- Quảng bỏ sản phẩm trờn cỏc phương tiện truyền thụng - Áp dụng nhiều hỡnh thức khuyến mại hấp dẫn

- Gửi sản phẩm đến cỏc cửa hiệu cú uy tớn.

Dệt may là một ngành trọng điểm hiện nay, đõy là ngành khụng những cú ý nghĩa về mặt kinh tế mà cũn cú ý nghĩa về mặt xó hội đú là tạo thờm việc làm, tăng thu nhập, giảm tỷ lệ thất nghiệp và cỏc tệ nạn xó hội đặc biệt là những vựng nỳi cao. Tuy nhiờn hiện nay dệt may vẫn chưa cú sự phỏt triển ổn định và bền vững, thậm chớ cũn chứa đựng nhiều bấp

Một phần của tài liệu Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w