Mục tiêu tăng cờng năng lực sản xuất thép

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng lợi nhuận tại Cty TNHH Trần Thắng (Trang 70 - 73)

1. Căn cứ xác định mục tiêu

Để xác định mục tiêu tăng cờng năng lực sản xuất thép cần phải dựa vào chiến lợc phát triển của TCT, cũng nh thực trạng năng lực sản xuất của TCT, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thép trên thị trờng và nội bộ TCT.

1.1.Chiến lợc phát triển của Tổng công ty

Là một trong những đơn vị đầu đàn của ngành xây dựng Việt Nam, cán bộ công nhân viên của TCT Sông Đà luôn luôn lao động quên mình và không ngừng phấn đấu vơn lên đa TCT ngày càng phát triển và lớn mạnh về mọi mặt.Trong giai đoạn 2001-2010, TCT đã đa ra định hớng và mục tiêu phát triển là : Xây dựng và phát triển TCT thành tập đoàn kinh tế mạnh, đa dạng hoá ngành ngề, đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở duy trì và phát triển ngành nghề xây dựng truyền thống để đảm bảo cho TCT Sông Đà là một nhà thầu mạnh có khả năng làm tổng thầu các công trình lớn ở trong nớc và quốc tế. Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Trong chiến lợc phát triển chung, TCT đã nhấn mạnh vấn đề đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm. Từ nay đến năm 2010, TCT đặt ra mục tiêu là phải nâng dần tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp từ 10% lên tới 50% - 55% trong tổng giá trị SXKD của TCT.

Để tăng tỷ trọng giá trị sản xuất công ngiệp thì nhiệm vụ đặt ra cho sản xuất thép xây dựng (do Công ty cổ phần thép Việt - ý điều hành) rất nặng nề. Tỷ trọng giá trị sản xuất công ngiệp tăng lên chính là nhờ phần lớn sự tăng c- ờng cả về giá trị lẫn tỷ trọng của việc sản xuất và kinh doanh thép vis. Tính

đến năm 2010, giá trị sản xuất thép vis trong tổng giá trị sản xuất công ngiệp phải chiếm 56,5% và dần dần đa hoạt động sản xuất kinh doanh thép vis lên là hoạt động sản xuất công ngiệp chính.

1.2.Thực trạng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty

Từ sự phân tích thực trạng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty (phần I chơng II), ta thấy tiềm lực sản xuất thép là khá cao song tình hình sử dụng năng lực sản xuất hiện có lại cha thể đáp ứng đợc yêu cầu mục tiêu sản xuất kinh doanh đã xác định. Năng lực sản xuất của Tổng công ty có những điểm mạnh và hạn chế nh sau:

*Điểm mạnh:

- Dây chuyền công nghệ nhập khẩu mới và hiện đại.

- Dây chuyền sản xuất và máy móc thiết bị bố trí hợp lý, đảm bảo thuận lợi trong tiến hành sản xuất.

- Công tác kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, và giám sát quá trình sản xuất chặt chẽ đảm bảo chất lợng sản phẩm

- Đội ngũ lao động trẻ trung, có tay nghề và có trình độ, có khả năng tiếp thu nhanh công nghệ mới.

- Cán bộ quản lý trình độ cao, có kinh nghiệm trong quản lý và có tinh thần trách nhiệm cao.

*Hạn chế:

- Còn thiều máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. - Thiếu nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất

- Công tác tổ chức sản xuất cha đúng tiến độ, sản xuất với số lợng ít không đáp ứng đủ nhu cầu.

chủ đợc công nghệ.

- Thiếu và sắp xếp cha cân đối cả đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân sản xuất trực tiếp.

- Sản xuất và lu thông cha có sự phối hợp.

Năng lực sản xuất thép của Tổng công ty có nhiều mặt mạnh song cũng còn rất nhiều hạn chế. Để đạt mục tiêu đề ra thì nhất thiết phải tăng cờng hơn nữa năng lực sản xuất thép.

1.3.Nhu cầu tiêu thụ thép trên thị trờng của Tổng công ty

Trong tơng lai nhu cầu thép trên thị trờng là rất lớn, và nó đặt ra những yêu cầu đối với TCT:

Nhu cầu của thị trờng sản phẩm thép tăng lên cao đòi hỏi TCT phải có sự gia tăng sản xuất về mặt số lợng và chủng loại thép.

Bên cạnh đó là sự yêu cầu của thị trờng về mặt chất lợng sản phẩm là rất khắt khe. Để đáp ứng yêu cầu này, TCT cần phải có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm theo yêu cầu của thị trờng.

Nhu cầu thép tăng cao, trên thị trờng xuất hiện nhiều nhà máy khác cũng tham gia vào sản xuất kinh doanh sản phẩm này. Tính cạnh tranh trên thi trờng sẽ tăng lên, công ty không những phải cạnh tranh với những đơn vị cũ sản xuất thép có nhiều kinh nghiêm mà còn phải cạnh tranh gay gắt với cả những đơn vị mới ra nhập ngành thép. Do vậy cần tăng cờng năng lực sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Khi nhu cầu tăng lên cao, mà khả năng đáp ứng của thị trờng là quá thấp, trong khi công ty đã sử dụng hết công suất, và huy động tối đa năng lực sản xuất thì công ty cần phải mở rộng qui mô sản xuất.

2. Mục tiêu tăng cờng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty

- Theo dự báo nhu cầu thị trờng thì mục tiêu hàng đầu đặt ra cho TCT là từ nay đến năm 2010 phải tăng dần công suất sử dụng và tiến tới sử dụng triệt để 100% công suất thiết kế. Nâng tổng sản lợng thép sản xuất ra là 250.000 tấn/ năm, so với hiện nay là 100.000 tấn/ năm (sử dụng gần 45% công suất thiết kế của nhà máy).

- Đầu t đồng bộ các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất trong dây chuyền sản xuất. Đầu t thêm máy móc thiết bị cho khâu nung lại phôi và khâu cán thép. Tăng lợng lao động ở các khâu cán thép, khâu thành phẩm, đồng thời giảm lao động ở khâu nung lại phôi.

- Nâng chất lợng một số yếu tố cấu thành năng lực sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả SXKD và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thép. Nâng cao trình độ quản lý của cán bộ và tay nghề của đội ngũ công nhân. Tăng cờng công tác tổ chức quản lý về giám sát quá trình sản xuất, chất lợng sản phẩm, đồng thời tuyển dụng đào tạo và tổ chức hợp lý nhằm nâng cao năng suất và thúc đẩy sản xuất phát triển.

- Cân đối năng lực sản xuất với các yếu tố khác có liên quan đến năng lực sản xuất nh khả năng cung ứng đầu vào cho sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Tăng cờng năng lực nghiên cứu khai thác thị trờng nhằm dự báo chính xác nhu cầu và tiếp thị sản phẩm một cách có hiệu quả; đồng thời phải gắn liền sản xuất với lu thông.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng lợi nhuận tại Cty TNHH Trần Thắng (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w