Năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế và ý nghĩa

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng lợi nhuận tại Cty TNHH Trần Thắng (Trang 33 - 43)

của việc tăng cờng Năng lực sản xuất

1. Năng lực sản xuất

1.1.Khái niệm

Đối với mỗi đơn vị kinh tế để có thể ra quyết định sản xuất kinh doanh thì một trong những yếu tố quan trọng là đơn vị kinh tế đó cần phải căn cứ vào năng lực sản xuất của mình.

Năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế là kết quả sản xuất kinh doanh tối đa mà đơn vị kinh tế có thể đạt đợc trong thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định, phù hợp với những điều kiện và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Kết quả sản xuất kinh doanh tối đa biểu hiện bằng khối lợng sản phẩm hàng hoá tối đa, phản ánh khả năng cao nhất mà đơn vị kinh tế có thể đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định (thờng là một năm) nhờ sử dụng có hiệu quả nhất tài sản cố định và lao động hiện có; với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng những quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất và tổ chức lao động khoa học, phù hợp với những điều kiện và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.

1.2.Phân loại năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế

Năng lực sản xuất có nhiều cách phân loại gồm: Phân loại theo yếu tố hợp thành năng lực sản xuất, phân loại theo bố trí công nghệ sản xuất sản phẩm, phân loại theo mức độ năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế.

1.2.1.Phân loại theo yếu tố hợp thành năng lực sản xuất

Phân loại theo cách này, năng lực sản xuất bao gồm năng lực về lao động, máy móc thiết bị, tài sản và nguồn vốn, kiến thức về quản lý tổ chức kinh doanh. Mỗi yếu tố giữ một vị trí nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cách phân loại này giúp cho việc nghiên cứu phân tích chi tiết từng yếu tố cấu thành năng lực sản xuất của mỗi đơn vị kinh tế.

1.2.2.Phân loại theo bố trí công nghệ sản xuất sản phẩm

Đối với loại hình lu chuyển liên tiếp từ khi đa nguyên liệu đầu vào đến khi đa ra thành phẩm: Trong cùng một đơn vị kinh tế có thể bố trí nhiều dây chuyền công nghệ sản xuất giống nhau, mỗi giai đoạn SXKD đều thực hiện một nhiêm vụ kỹ thuật chế tạo sản phẩm. Năng lực sản xuất của đơn vị này tính bằng tổng năng lực của các dây chuyền sản xuất kinh doanh.

Đối với loại hình kết hợp các bộ phận nằm ngang: Đơn vị kinh tế gồm nhiều bộ phận chế tạo sản phẩm. Mỗi bộ phận chế tạo một loại chi tiết, và cuối

cùng các bộ phận đợc lắp ráp thành sản phẩm. Do vậy năng lực sản xuất của các đơn vị này tính bằng năng lực sản xuất của các bộ phân rắp ráp sản phẩm.

Đối với loại hình phân nhánh theo sản phẩm sản xuất: Đây là loại hình thờng áp dụng cho công nghệ sản xuất nhiều loại sản phẩm, lúc đầu dùng chung một loại nguyên liệu, sau đó chia nhánh để thu hồi riêng các sản phẩm Năng lực sản xuất của các đơn vị này tính riêng cho từng loại sản phẩm.

1.2.3.Phân loại theo mức độ sử dụng năng lực sản xuất

* Năng lực sản xuất theo thiết kế

Khi xây dựng mới đơn vị kinh tế, bớc đầu tiên là quan sát thiết kế năng lực sản xuất của đơn vị đó với các yếu tố: trang thiết bị kỹ thuật công nghệ chế tạo sản phẩm; đội ngũ lao động vận hành sản xuất và quản lý sản xuất; khả năng đáp ứng của các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh; điều lệ tổ chức quản lý của đơn vị về hạch toán kinh tế, về điều hành hoạt động SXKD.

Tất cả những yếu tố hợp thành năng lực sản xuất đã đợc tính toán cân đối hoàn chỉnh trớc khi bớc vào hoạt động.

* Năng lực sản xuất hiện có

Sau một thời gian hoạt động, năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế có thể có nhiều biến đổi (tăng hoặc giảm) so với năng lực thiết kế ban đầu. Sự thay đổi này xảy ra với từng yếu tố tạo thành năng lực sản xuất, do điều kiện hoạt động thực tế gây ra. Bởi vậy, các đơn vị kinh tế phải thờng xuyên thực hiện các biện pháp để điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh hiện tại, tạo nên năng lực sản xuất hiện có của từng đơn vị.

* Năng lực sản xuất đang sử dụng

Đây là năng lực sản xuất mà đơn vị kinh tế đang thực sự sử dụng vào hoạt động trong kỳ kế hoạch. So với năng lực sản xuất hiện có của đơn vị thì năng lực sản xuất đang đợc sử dụng có thể bằng hoặc thấp hơn.

Năng lực sản xuất đợc sử dụng vào hoạt động sản xuất ở kỳ kế hoạch phụ thuộc bởi các yếu tố mục tiêu sản xuất, khả năng cân đối giữa các yếu tố mục tiêu của quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá, khả năng điều hành và đề ra các quyết định điều chỉnh của đơn vị.

Mức độ chênh lệch giữa năng lực thiết kế, năng lực sản xuất hiện có và năng lực sản xuất đang sử dụng là khả năng tiềm tàng của năng lực sản xuất mà đơn vị có thể tìm mọi biện pháp để khai thác. Các biện pháp khai thác tiềm tàng của năng lực sản xuất bao quát cả nội bộ và bên ngoài thuộc phạm vi hoạt động kinh doanh của đơn vị.

1.3.Các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế

Năng lực sản xuất là một phạm trù kinh tế khách quan. Tính khách quan đó bắt nguồn từ tính chất khách quan của các yếu tố hình thành năng lực sản xuất. Nhắc tới năng lực sản xuất hay khả năng sản xuất của đơn vị kinh tế là nhắc tới các yếu tố thuộc quá trình sản xuất sản phẩm nh lao động sản xuất, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, năng lợng tiêu dùng cho sản xuất và công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của đơn vị. Đó chính là các yếu tố tạo nên năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế. Xét theo nghĩa rộng năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế còn bao gồm cả năng lực tài chính. Nh vậy các yếu tố cấu thành năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế bao gồm:

- Năng lực về lao động

- Năng lực về thiết bị công nghệ - Năng lực tài chính

- Năng lực tổ chức quản lý

1.3.1.Năng lực về lao động

Năng lực về lao động của mỗi đơn vị kinh tế đợc thể hiện trên hai mặt số lợng và chất lợng của nguồn nhân lực.

Số lợng nguồn nhân lực chính là tổng số lao động mà đơn vị hiện có. Số lợng lao động nhiều hay ít, tăng hay giảm phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị. Lợng lao động đợc cơ cấu theo độ tuổi, theo giới tính, theo trình độ cấp bậc, theo ngành nghề; tuỳ thuộc vào yêu cầu của đơn vị mà có cơ cấu lực lợng lao động cho phù hợp.

Trong quá trình lao động sản xuất, con ngời ngày càng tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm sản xuất, cải tiến công cụ và chế tạo ra công cụ sản xuất ngày càng tinh xảo, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Đó là mặt chất lợng của lao động, thể hiện ở trình độ chuyên môn, trí thức, kinh nghiệm và sự hoàn hảo về tài năng, khéo léo trong việc lực chọn phơng pháp công nghệ và t liệu lao động trong SXKD. Đây chính là yếu tố hình thành nên năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vậy, con ngời lao động cụ thể có trình độ chuyên môn càng cao, kinh nghiệm càng nhiều thì càng khai thác đợc nhiều cái mà con ng- ời đã sáng tạo ra và tích luỹ đợc trong quá trình SXKD.

1.3.2.Năng lực về thiết bị công nghệ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, ngoài yếu tố sức lao động là cơ bản, còn có sự tham gia của t liệu sản xuất, bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động - cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất.

Sự phát triển của t liệu sản xuất (đặc biệt là công cụ sản xuất) về căn bản là luôn hoàn thiện việc khai thác và chế biến đối tợng lao động, cải biến hình thái và trình độ tạo ra đối tợng lao động, cho phép áp dụng các quy trình công nghệ tiến bộ hơn đối với việc chế biến đối tợng lao động, tăng nhanh khối lợng

và nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí lao động xã hội cho một đơn vị sản phẩm. Những công cụ lao động do xã hội loài ngời sáng tạo ra có khả năng tích luỹ và hoàn thiện những kinh nghiệm và kỹ năng sản xuất của ngời lao động. Ngợc lại, nó đảm bảo hoàn thiện tiếp những công cụ sản xuất và tiến bộ kỹ thuật. Điều đó chứng tỏ rằng, t liệu sản xuất phát triển ngày càng cao thì khả năng tích luỹ và hoàn thiện những kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất của ngời lao động ngày càng nhiều.

Bởi vậy, trình độ kỹ thuật và qui mô t liệu lao động (đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất) là một trong những yếu tố cơ bản hoàn thành năng lực sản xuất của các đơn vị kinh tế.

Tiến bộ kỹ thuật trong mỗi đơn vị kinh tế là hệ thống các cải tiến đối với quy trình công nghệ nhằm tăng thêm số lợng và chất lợng sản phẩm hàng hoá. Bởi vậy, tiến bộ khoa học kỹ thuật tuy không phải là yếu tố cơ bản quyết định năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế, nhng là nhân tố quan trọng làm tăng qui mô năng lực sản xuất của đơn vị đó. Tiến bộ kỹ thuật của đơn vị kinh tế có đợc là nhờ:

+ áp dụng các quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh + Hiện đại hoá các thiết bị hiện có

+ Chuyên môn hoá và hiệp tác hoá trong sản xuất kinh doanh

1.3.3.Năng lực tài chính

Trong bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng không thể phủ nhận vai trò quan trọng của yếu tố tài chính. Đây là một trong những yếu tố cấu thành nên năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế, và cũng là yếu tố đảm bảo cho sản xuất đợc tiến hành thuận lợi. Năng lực tài chính của đơn vị kinh tế đợc xem xét đựa trên giá trị tài sản và phần nguồn vốn của đơn vị đó.

Tài sản của đơn vị kinh tế gồm tài sản cố định ( Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của đơn vị mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.), và tài sản lu động ( Là những tài sản tồn tại trong đơn vị trong một thời gian dài.).

Nguồn vốn của đơn vị kinh tế gồm nguồn vốn chủ sở hữu ( Là loại vốn thuộc sở hữu của đơn vị hay những bên góp vốn, không phải là những khoản nợ, không phải cam kết thanh toán, sử dụng đợc vô kỳ hạn), và nguồn vốn vay ( Là số vốn mà đơn vị vay ngắn hạn hay dài hạn, đơn vị chỉ đợc sử dụng trong một thời gian nhất định, đến kỳ hạn thì phải trả cho chủ nợ).

1.3.4.Năng lực tổ chức quản lý

Năng lực tổ chức quản lý gồm tổ chức quản lý sản xuất và tổ chức quản lý lao động khoa học. Tổ chức và quản lý sao cho phù hợp với mỗi đơn vị kinh tế, và để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh tối u là một vấn đề vô cùng khó khăn và phức tạp; đòi hỏi các đơn vị kinh tế phải thực sự quan tâm tới.

Tổ chức quản lý sản xuất và tổ chức quản lý lao động khoa học là một tất yếu kỹ thuật, do chính tính chất của máy móc thiết bị sản xuất quyết định. Bởi vậy bên cạnh việc nâng cao cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, áp dụng các quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh, thì việc tổ chức quản lý sản xuất và tổ chức quản lý lao động khoa học cũng có vai trò rất lớn đối với việc tăng năng lực sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh tế.

* Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành năng lực sản xuất:

- Năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế đợc cấu thành bởi năng lực lao động, năng lực thiết bị công nghệ, năng lực tài chính và năng lực tổ chức quản lý. Bốn yếu tố này có mối quan hệ liên kết gắn bó chặt chẽ với nhau, phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau. Để tạo nên năng lực sản xuất chung của đơn vị

tố này sẽ không thể hình thành nên năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế, và sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đó kém hiệu quả.

- Trong các bộ phận cấu thành của năng lực sản xuất, mỗi đơn vị kinh tế sẽ tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình để tìm ra bộ phận quan trọng nhất, có tính chất quyết định tơng ứng với khâu trọng yếu của quá trình sản xuất kinh doanh. Các bộ phận khác có nhiệm vụ hỗ trợ cho bộ phận mang tính quyết định, kết hợp với bộ phận này tạo nên năng lực sản xuất chung của đơn vị.

- Năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế phải đảm bảo tính đồng bộ, cân đối giữa các bộ phận cấu thành. Đảm bảo đợc tính đồng bộ thì đơn vị sẽ sử dụng hiệu quả năng lực của từng bộ phận và tạo ra năng lực chung của đơn vị. Cân đối năng lực sản xuất giữa các bộ phận cấu thành một cách khoa học nhằm sử dụng triệt để năng lực sản xuất đã trang bị, bổ sung những khâu còn hạn chế, và nâng chất những khâu còn yếu kém; từ đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo ra những sản phẩm cuối cùng đảm bảo về số lợng và chất lợng. 2. ý nghĩa của việc tăng cờng năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế

2.1.ý nghĩa của việc nghiên cứu năng lực sản xuất

Mỗi đơn vị kinh tế để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì tr- ớc hết phải huy động đợc mọi khả năng tiềm tàng vào sản xuất kinh doanh. Muốn vậy đơn vị đó cần phải phân tích, đánh giá đúng mức tình hình

sử dụng năng lực sản xuất của đơn vị.

- Việc nghiên cứu năng lực sản xuất sẽ giúp cho đơn vị kinh tế xác định đợc thế mạnh hay những điểm yếu về năng lực của đơn vị so với các đơn vị khác trong cùng ngành, cùng lĩnh vực kinh doanh. Từ đó có biện pháp tổ chức sản xuất kinh doanh cho phù hợp để phát huy lợi thế và những mặt mạnh, đồng

thời khắc phục những hạn chế và điểm yếu nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

- Nghiên cứu năng lực sản xuất là cơ sở cho việc xác định chiến lợc phát triển cũng nh chiến lợc kinh doanh của đơn vị kinh tế. Phân tích, đánh giá năng lực sản xuất của đơn vị kinh tế xác định đợc giai đoạn phát triển của đơn vị đó, từ đó giúp đơn vị lựa chọn chiến lợc phát triển dài hạn cũng nh lựa chọn chiến lợc hợp lý trong từng giai đoạn. Đồng thời giúp các đơn vị lập kế hoạch sản xuất kinh doanh sát thực tế bởi kế hoạch sản xuất kinh doanh bao giờ cũng khai thác năng lực hiện có và khi xây dựng kế hoạch kinh doanh bao giờ cũng phải dựa trên cơ sở đảm bảo đầy đủ các yếu tố sản xuất kinh doanh.

- Nghiên cứu năng lực sản xuất, xác định đợc qui mô năng lực sản xuất của từng bộ phận là sơ sở để thực hiện cân đối năng lực giữa các bộ phận. Xác định khâu nào d thừa cần giảm thiểu, khâu nào cần bổ xung; đồng thời cân đối với các mục tiêu sản xuất kinh doanh đã đợc xác định để tạo điều kiện sử dụng hiệu quả năng lực sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng lợi nhuận tại Cty TNHH Trần Thắng (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w