II. Những luận cứ chủ yếu cho việc tăng cờng năng
3. Thị trờng sản phẩm thépcủa Tổng công ty Sông Đà
3.1.Thị trờng hiện tại
3.1.1.Thị trờng đầu vào
Để sản xuất đợc thép cán thành phẩm và để nhà máy hoạt động hết công suất thì trớc hết hàng năm công ty phải đảm bảo đủ nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu và động lực chủ yếu.
Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu và động lực chủ yếu hàng năm để sản xuất thép nh sau:
Bảng: Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu và động lực chủ yếu hàng năm TT Hạng mục Đơn vị Tiêu hao cho 1 Nhu cầu Nguồn cung ứng
tấn sản phẩm hàng năm 1 Phôi thép Tấn 1,03 208.000 SNG, úc, Nam Phi các doanh… nghiệp trong nớc 2 Dầu FO Tấn 0,026 5.200 Trong nớc 3 Nớc sạch M3 0,7 140.000 Nớc giếng khoan 4 Điện năng KWh 100 20.000.000 Sở điện lực tỉnh
Hng Yên
Nguồn: Phòng Quản lý vật t và sản xuất công nghệp TCT Sông Đà–
Trong các loại nguyên nhiên vật liệu đầu phục vụ cho sản xuất thì phôi thép là vật liệu quan trọng nhất. Vì chất lợng phôi thép ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của thép cán thành phẩm, mặt khác phôi thép chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thép ( chiếm tới 85,3% giá thành sản phẩm).
Công ty cha tự sản xuất phôi thép nên phải nhập từ bên ngoài. Phôi thép nhập từ hai nguồn sau: Nguồn cung ứng trong nớc và từ nớc ngoài.
* Nguồn cung ứng trong n ớc
Phôi thép công ty đang sử dụng đợc mua từ những công ty lớn trong nớc nh: công ty cổ phần thép Hoà Phát, công ty cổ phần thơng mại thép Hải Phòng, công ty Vạn Lợi, công ty thép Nam Đô, công ty cổ phần Thái Hng. Đây là những công ty cung cấp lợng phôi thép thờng xuyên và rất ổn định cho công ty.
Tuy nhiên trong tình trạng giá phôi thép đang biến động mạnh nh hiện nay (giá phôi thép tăng gấp 1,8 lần so với cùng kỳ năm 2002; và gấp 1,4 lần so với cùng kỳ năm 2003), thì các công ty đang cung cấp phôi thép cho công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong việc nhập khẩu phôi thép từ nớc ngoài vào Việt Nam và các công ty sản xuất phôi nh công ty thép Nam Đô cũng không đủ để
đáp ứng nhu cầu. Vì vậy, hiện nay việc tìm nguồn cung ứng của công ty gặp rất nhiều khó khăn.
* Nguồn cung ứng từ n ớc ngoài
Hiện nay tình hình giá phôi thép trên thế giới đang biến động mạnh, giá phôi thép nhập khẩu vào Việt Nam tăng kỷ lục và đạt mức cao nhất từ trớc tới nay. Chịu chung hoàn cảnh với các công ty sản xuất thép trong cả nớc, công ty cổ phần thép Việt – ý cũng phải nhập khẩu phôi thép với giá rất cao.
Công ty đã ký hợp đồng ngoại thơng với các đại diện nớc ngoài chuyên cung cấp phôi thép vào thị trờng Việt Nam để nhập khẩu trực tiếp, chủ yếu là của Nga, Ucraina, Trung Quốc, Nam Phi với mức giá trung bình là 421$/tấn. Nh vậy mức giá nhập khẩu phôi thép của công ty cao hơn so với Tổng công ty thép Việt Nam là 2$/ tấn (TCT thép Việt Nam nhập khẩu với giá 419$/tấn); nhng lại thấp hơn so với mức giá chào hàng ở một số nơi là 9$-15$/tấn (mức giá chào bán ở một số nơi đã lên tới 430$- 436$/tấn). Đây cũng là một điều kiện thuận lợi trong việc giảm chi phí đầu vào cho một đơn vị sản phẩm thép của công ty.
3.1.2.Thị trờng tiêu thụ
* Nội bộ Tổng công ty
Sản lợng thép VIS đã đợc đa vào nhiều công trình và dự án do Tổng công ty làm chủ đầu t và thầu chính, và trong thời gian tới sẽ tiếp tục đa vào nhiều công trình dự án lớn nh Thuỷ điện Sơn La, thuỷ điện Tuyên Quang, thuỷ điện Sê San 3, Bản Lả (với tổng giá trị xây lắp dự toán lên tới hơn 30.000 tỷ đồng), khu đô thị mới Mễ Đình, và nhiều công trình khác…
Sản phẩm thép VIS đã đợc nhiều đơn vị thành viên trong Tổng công ty sử dụng nh: Công ty Sông Đà 12, công ty cổ phần thơng mại và vận tải Sông Đà, xí nghiệp Sông Đà 12-3, công ty đầu t phát triển hạ tầng và xây dựng Sông
Đà, công ty cổ phần Sông Đà 19, xí nghiệp Sông Đà12- 4. Trong đó công ty cổ phần thơng mại và vận tải Sông Đà tiêu thụ nhiều nhất (chiếm 59,5% tổng sản lợng thép tiêu thụ trong nội bộ Tổng công ty).
* Thị tr ờng ngoài Tổng công ty
+) Thị trờng miền Bắc
Đây là khu vực thị trờng trọng điểm và mang tính chiến lợc của công ty, với sức tiêu thụ khá lớn, rất thuận tiện trong công tác vận chuyển và cung ứng hàng. Tuy nhiên, thị trờng miền Bắc do có nhiều nhà máy cán thép xây dựng dẫn tới mức độ cạnh tranh giữa các sản phẩm rất gay gắt.
Với các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vinh nhu…
cầu sử dụng những loại thép xây dựng có chất lợng nh thép Việt - Hàn, Việt -
úc, Việt - ý là rất cao. Các tỉnh nh Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Bắc Giang, Tuyên Quang, Hà Giang là những thị tr… ờng tơng đối bảo thủ, quen dùng các loại thép có phẩm cấp trung bình, giá hạ nh thép Thái Nguyên. Các khu vực nông thôn và vùng xa, vùng cao thì chủ yếu thờng dùng các loại thép có phẩm cấp thấp và giá rẻ nh thép Đa Hội, thép Duyên Hải, thép Ninh Bình.
Do đặc thù là một sản phẩm mới đợc đa ra thị trờng vào thời điểm có nhiều hãng thép khác cùng tung sản phẩm ra thị trờng nên thép VIS không chỉ phải cạnh tranh với những hãng thép khác đang có sẵn uy tín trên thị trờng, mà còn phải cạnh tranh cả với những sản phẩm mới ra nhập thị trờng. Mặc dù vậy nhng sản phẩm thép VIS cũng đã đợc đánh giá cao trên thị trờng miền Bắc.
+) Thị trờng miền Trung
Đối với thị trờng miền Trung, thu nhập của ngời dân ở đây rất thấp, do vậy nhu cầu sử dụng tại khu vực này chủ yếu là thép Thái Nguyên, thép miền Nam, và thép gia công có giá thành hạ. Mức giá thép miền Nam tại khu vực
300 - 400 đồng/ kg, ngoài ra nhà máy cán thép miền Trung xây dựng giá thành cũng rẻ hơn 700 đồng/ kg so với mặt bằng chung của giá thép liên doanh.
Khu vực miền Trung là thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà máy cán thép của khu vực miền Bắc và miền Nam, các nhà máy cán thép đều áp dụng chính sách hỗ trợ giá vận tải vào thị trờng miền Trung và tỷ trọng tiêu thụ khu vựa này chiếm khoảng 11% tổng sản lợng tiêu thụ của cả nớc. Đối với sản phẩm thép VIS, khả năng xâm nhập và tiêu thụ tại khu vực thị trờng miền Trung sẽ cao hơn nếu có chính sách hỗ trợ cớc vận tải, giá bán mới có sức cạnh tranh.
+) Thị trờng miền Nam
Đây là thị trờng rất lớn, lợng thép xây dựng tiêu thụ lớn nhất cả nớc (tỷ trọng tiêu thụ khu vực miền Nam chiếm 48% tổng sản lợng tiêu thụ của cả n- ớc). Các nhãn mác thép có mặt trên thị trờng này là SSC (thép miền Nam), Vinausteel (thép Việt- úc), Vinakioei (thép Việt- Nhật), thép Việt- Hàn, thép Pomina. Thị trờng miền Nam có sức tiêu thụ khá mạnh nhng chỉ có 4 nhà máy cán thép chính, trong khi đó miền Bắc có tới 12 nhà
máy cán thép chính.
Để sản phẩm thép VIS có thể tham gia thị trờng này cần tính toán kỹ chi phí vận chuyển, thuê kho bãi. Ước tính chi phí vận chuyển 300 - 350 đồng/kg, do vậy sau khi trừ đi chi phí vận chuyển mức giá bán phải thấp hơn các sản phẩm cùng loại mới có thể thu hút khách hàng tiêu thụ thép VIS. Thép VIS là một sản phẩm mới xâm nhập vào thị trờng, do đó sẽ mất nhiều thời gian thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm và càng cần nhiều thời gian hơn nữa để tạo chỗ đứng trên thị trờng.
3.2.1.Nội bộ Tổng công ty
Hàng năm Tổng công ty tiêu thụ một lợng thép rất lớn, khoảng 60.000tấn/năm. Để phục vụ cho xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông và các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng mà Tổng công ty và các đơn vị thành viên trong Tổng công ty đảm nhận thi công đòi hỏi một lợng thép rất lớn.
Hầu hết các công trình mà Tổng công ty đảm nhận thi công xây lắp là những công trình lớn có yêu cầu thép chất lợng cao, rất đa dạng về chủng loại thép mà các loại thép có rên thị trờng hiện nay phần lớn là cha đạt đợc các yêu cầu về chất lợng sản phẩm của công trình cũng nh giá thành quá cao.
3.2.2.Thị trờng ngoài Tổng công ty
Từ nay đến năm 2010, nhu cầu thép xây dựng sẽ tăng lên rất nhiều. Theo dự báo, nhu cầu thép xây dựng ở thị trờng ngoài TCT sẽ lên tới 5.900 nghìn tấn.
Nhu cầu thép trên thị trờng ngoài TCT thể hiện trong bảng sau:
Bảng: Nhu cầu thép trên thị trờng ngoài Tổng công ty
Đơn vị: 103 tấn Thị trờng tiêu thụ 2002 2005 2010 Ngoài TCT +Miền Bắc +Miền Trung +Miền Nam 1.628 683 65 880 3.175 1.270 159 1.746 5.900 2.460 395 3.045
Qua bảng trên nhận thấy nhu cầu tiêu thụ ở miền Nam là lớn nhất, tiếp đến là miền Bắc, miền Trung có nhu cầu tiêu thụ rất ít và thấp nhất so với nhu cầu cả ba miền.
* Nh vậy tính đến năm 2010, tổng nhu cầu thép trên thị trờng nội địa sẽ tăng lên rất lớn.
Bảng: Nhu cầu thép trên thị trờng nội địa
Đơn vị: 103 tấn
Thị trờng 2000 2005 2010
Thị trờng nội địa 2.228 3.235 5.960
Nội bộ TCT 60 60 60
Ngoài TCT 1.628 3.175 5.900
Tổng nhu cầu thép trên thị trờng nội địa năm 2010 là 5.960.000 tấn, tăng lên 3.732 tấn so với năm 2000 (gấp 2,7 lần).
Nhu cầu thép tăng cao nh vậy, trong khi đó khả năng đáp ứng nhu cầu hiện có chỉ đạt khoảng 60%. Do đó vấn đề đặt ra là làm sao để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu. Để góp phần tăng khả năng đáp ứng nhu cầu trên thị trờng nội địa, TCT Sông Đà cần chỉ đạo Công ty cổ phần thép Việt - ý tăng cờng năng lực xản xuất.
Tóm lại: Năng lực sản xuất thép của TCT còn hạn chế và cha đợc khai thác hết. Năng lực về lao động, thiết bị công nghệ, tài chính và tổ chức quản lý của bộ phận sản xuất thép tuy đã đợc đầu t phát triển nhng vẫn còn thiếu và ch- a cân đối làm giảm khả năng sử dụng năng lực sản xuất đã đợc trang bị. Bên cạnh đó việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn làm cho kết quả sản xuất kinh doanh của bộ phận này thấp. Chính vì vậy, bộ phận sản xuất
thép nói riêng và TCT Sông Đà cần chú trọng hơn nữa vào việc tăng cờng năng lực sản xuất thép.
III. Kết luận về sự cần thiết phải tăng cờng năng lực sản xuất thép của Tổng công ty sông đà