- Có khoảng 1,2 triệu lao động nớc ngoài, chủ yếu lao động bán lành
1.3. Kết luận chơng
Toàn bộ Chơng 1 đã nêu đợc một cách khái quát về nội dung các vấn đề lý luận nói chung của xuất khẩu lao động và tình hình xuất khẩu lao động thế giới. Xét về mặt lịch sử, di c lao động đã hình thành từ thời kì đầu tiên xuất hiện con ngời và đợc chính thức hoá thành hoạt động XKLĐ từ hơn một thế kỉ nay. Đây là một hoạt động mang tính tất yếu khách quan chủ yếu phục vụ cho các lợi ích về mặt kinh tế và xã hội của các nớc. Tính tất yếu của hoạt động này đợc thể hiện thông qua nguyên nhân hình thành cũng nh các vấn đề lý luận chung của XKLĐ.
Trong những năm qua, động thái XKLĐ trên thế giới ngày càng phát triển hơn. Lao động trí thức với trình độ cao đợc các nớc phát triển chủ yếu xuất khẩu sang các nớc đang phát triển và các nớc đang phát triển thì chủ yếu xuất khẩu lao động phổ thông sang các nớc phát triển. Đây là một quy luật tự nhiên, góp phần vào sự phân công lao động quốc tế, mang lại lợi nhuận chung cho thế giới và đặc biệt là các quốc gia đang phát triển trong đó có các nớc thuộc khu vực Đông Nam á. ở những nớc này, hiện nay việc phát triển XKLĐ đang đợc coi là một hoạt động hàng đầu và mang tính chiến lợc. Đứng trớc tình hình phát triển XKLĐ của thế giới, đợc kiểm nghiệm bằng các kinh nghiệm tích luỹ đợc từ hoạt động XKLĐ thực tiễn của các nớc trong cùng khu vực, việc phát triển lĩnh vực này đã và đang trở thành một trong những mục tiêu cấp bách của nớc ta. Để có thể tiến tới thành công và những bớc đi chắc chắn của mình đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt rõ và nghiên cứu kỹ về vấn đề này.
Thông qua việc nêu ra các vấn đề lý luận chung và hoạt động XKLĐ trên thế giới, toàn bộ Chơng 1 của khoá luận sẽ là tiền đề cho việc phân tích thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam trong Chơng 2.
chơng 2