Nguồn: CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương: Lao động, việc làm và thu nhập, Kinh tế Việt

Một phần của tài liệu Hoạt động XK dẩu thô của Tổng Cty Dầu khí VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 27 - 30)

- Có khoảng 1,2 triệu lao động nớc ngoài, chủ yếu lao động bán lành

3 Nguồn: CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương: Lao động, việc làm và thu nhập, Kinh tế Việt

71.985 1996 15.098 56.887

73.166 1997 15.643 57.523

74.335 1998 16.813 57.504

75.504 1999 17.536 57.968

76.597 2000 18.046 58.551

Nguồn: Số liệu của Tổng cục Thống kê

Đây mới chỉ là con số thống kê trong vòng mời năm trở lại đây, theo dự báo dân số nớc ta sẽ còn tăng tới 100 triệu ngời vào năm 2020 với tốc độ tăng dân số hầu nh không đổi. Tính riêng năm 2001, tổng số lao động của cả nớc ta - ớc tính là 38.643.123 ngời, trong đó, số ngời trong độ tuổi lao động là 36.725.277 ngời, chiếm 95% tổng lực lợng lao động của cả nớc. So với năm 2000, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong năm 2001 vẫn theo chiều h- ớng tích cực. Có thể nói nớc ta là một thị trờng cung cấp lao động phong phú, tạo nên một nguồn lực dồi dào cho đất nớc.

Về cơ cấu ngành kinh tế: tuy là một quốc gia đang phát triển, lao động và việc làm vẫn luôn là một vấn đề bức xúc của nớc ta, trở thành một trong những trọng tâm của chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc.Theo số liệu phân tích của Tổng cục thống kê, năm 2001 dân số nớc ta ớc tính có khoảng 22.650.814 ngời làm việc trong khu vực nông - lâm - ng nghiệp, chiếm 62,5% so với tổng số lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân, giảm 1,1% so với năm trớc; tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,5% năm 2000 lên 13,2% năm 2001 và dịch vụ tăng tơng ứng từ 23,9% lên 24,3%. Việc chuyển dịch cơ cấu hớng theo công nghiệp hoá đang ngày càng thể hiện rõ.

Xét về độ tuổi : Có thể thấy lao động nớc ta thuộc loại trẻ. Tỉ lệ dân số d- ới 15 tuổi chiếm tới 45%, đại bộ phận (52,19%) nằm ở độ tuổi dới 30 và 78% ở độ tuổi dới 40 4. Điều đó chứng tỏ dân số Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ phát triển mạnh.

Xét về chất lợng lao động: Chất lợng lao động ở Việt Nam đang là một vấn đề đáng đợc lu tâm (xem phụ lục 2.2). Số lao động làm việc không có

chuyên môn vẫn chiếm tỉ lệ chủ yếu, trong khi đó lao động đợc đào tạo trung cấp, đại học và sau đại học thì có quá ít. Tới năm 2001, có khoảng 7,2 triệu lao động kỹ thuật, chiếm 19,5% lao động đang làm việc. Lao động đô thị thì thờng có trình độ cao về văn hoá chuyên môn, nghề nghiệp, kiến thức so với nông thôn. Trong khi đó do không đợc đào tạo, đại bộ phận lao động ở nông thôn là lao động giản đơn, điều kiện tiếp xúc với khoa học kỹ thuật công nghệ và thị tr- ờng bị hạn chế..

Xét về cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: năm 2001 tỷ trọng lao động của nớc ta hoạt động trong khu vực nhà nớc là khoảng 9%, và trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khoảng 91%. Về lĩnh vực XKLĐ, trong những năm qua cũng đã đạt đến những thành tựu nhất định. Năm 2001 chúng ta đã xuất khẩu đợc 31.500 lao động ra nớc ngoài, đặc biệt là XKLĐ gián tiếp thông qua các khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, tạo việc làm cho khoảng 330.000 ngời, thu hút khoảng 1% tổng lực lợng lao động.

Xét về cơ cấu lao động theo khu vực: thì trong vòng 10 năm qua, lao động tại các thành thị ngày càng tăng cao hơn nhiều so với số lao động tại khu vực nông thôn. Do việc làm tại các khu vực nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai canh tác. Đất canh tác bình quân đầu ngời thấp. Giai đoạn năm 1991 - 1994 lao động nông thôn tăng lên 2 triệu ngời trong khi đất canh tác giảm xuống trung bình mỗi năm 2000ha. Ruộng đất bị chia nhỏ, manh mún do quá trình phân chia ruộng đất đang tiếp tục. Cho tới giai đoạn 1997 - 1999, do quá trình tinh giảm biên chế trong khu vực Nhà nớc và sắp xếp lại nhân lực trong khu vực kinh tế quốc doanh, hơn nửa triệu lao động dôi d trở về lao động tại nông thôn. Thêm vào đó là quá trình đô thị hoá ở nông thôn cũng đang diễn ra khá mạnh, làm đất nông nghiệp mất dần. Tuy nhiên trong 3 năm gần đây từ năm 1999 đến 2000 số lao động trong nông nghiệp vẫn tăng thêm 1,7 triệu ngời trong khi chỉ có trên 750.000 lao động tăng thêm trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và 1,4 triệu lao động tăng thêm trong lĩnh vực dịch vụ. Điều này đồng nghĩa với việc thiếu việc làm tơng đối ở khu vực nông thôn đặc biệt là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp (xem phụ lục 2.4).

Còn tại các khu vực thành thị nhìn chung tỉ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi lao động tiếp tục giảm, từ 6,7% năm 2000 xuống còn 6,4% năm 2001. Vấn đề việc làm tại khu vực này luôn diễn ra căng thẳng và

cấp bách. Bình quân thời kỳ 1991 - 2000, mỗi năm nớc ta giải quyết đợc việc làm cho 0,91 triệu ngời, trong đó mấy năm giải quyết đợc khoảng 1,2 triệu ngời có việc làm tơng ứng với số bổ sung thêm hàng năm của nguồn lao động nớc ta.

Nh vậy: Nhìn chung nớc ta là một quốc gia có nguồn lao động dồi dào, tốc độ phát triển ở mức cao, lại phân bố không đều, phần lớn tập trung ở khu vực nông thôn. Chất lợng lao động thấp, đặc biệt là cha qua đào tạo nhiều. Trong khi đó nớc ta lại đang gặp khó khăn rất lớn trong quá trình tạo việc làm, tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý. Chúng ta phải thừa nhận rằng : “ Con ngời Việt Nam hiện có những mặt hạn chế về thể lực, kiến thức, tay nghề và thói quen của sản xuất nhỏ. Khắc phục những nhợc điểm đó thì nguồn nhân lực và nhân tố con ngời mới thực sự trở thành thế mạnh của đất nớc” 5.

2.1.2. Chơng trình việc làm quốc gia và nhu cầu XKLĐ

Chơng trình việc làm quốc gia đợc xác định là chơng trình do Nhà nớc hoạch định, là một bộ phận quan trọng của chơng trình phát triển KT - XH của đất nớc nhằm hoạch định một hệ thống chính sách tạo mở việc làm, chống thất nghiệp, giảm nghèo đói, đem lại thịnh vợng chung cho xã hội.

Chơng trình việc làm quốc gia đợc đặt ra bắt đầu từ Đại hội Đảng khoá VIII, cho đến nay, sau hơn 5 năm thực hiện, chơng trình đã thu đợc nhiều thành quả to lớn, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho Xã hội. Nghị quyết đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: trong giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh theo định h- ớng Xã hội chủ nghĩa, phải “Tập trung sức tạo việc làm. Phơng hớng quan trọng nhất là Nhà nớc cùng toàn dân ra sức đầu t phát triển, thực hiện tốt kế hoạch và các chơng trình KT - XH. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu t mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động. Mọi công dân đều đợc tự do hành nghề, thuê mớn nhân công theo pháp luật. Phát triển dịch vụ việc làm, tiếp tục phân bố lại dân c trên địa bàn có tính chiến lợc về kinh tế, an ninh quốc phòng. Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XKLĐ. Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn” 6. Để thực hiện phơng hớng, nhiệm vụ trên, phải tích cực tạo ra nhiều công ăn việc làm ở trong nớc và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Hoạt động XK dẩu thô của Tổng Cty Dầu khí VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w