- Có khoảng 1,2 triệu lao động nớc ngoài, chủ yếu lao động bán lành
1980 đến 1991 và giai đoạn 1992 đến nay
2.2.3. Cơ cấu xuất khẩu lao động theo ngành.
Để phù hợp với yêu cầu của các quốc gia sử dụng lao động, thập kỉ qua cơ cấu ngành nghề cũng đã có những sự chuyển đổi phù hợp.
Nếu nh trớc đây, số lao động Việt Nam đi làm việc tại các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ chủ yếu là lao động phổ thông, trừ một số lao động đi theo hình thức hợp tác chuyên gia giữa nớc ta và các nớc nh Ăngola, Angiêri...lao động Việt Nam đều đợc đa đi theo diện “tình anh em”, “vừa lao động, vừa đào tạo”. Chính vì vậy nên chất lợng lao động đa đi thờng là thấp, nhất là trình độ tay nghề và ngoại ngữ.
Sang tới giai đoạn thực hiện đổi mới cơ chế này, do yêu cầu của các nớc tiếp nhận lao động đòi hỏi trong việc tuyển chọn lao động đa đi xuất khẩu, trình độ tay nghề chuyên môn cũng nh trình độ ngoại ngữ của ngời lao động nớc ta đã có những chuyển biến rõ rệt, các ngành nghề đợc đào tạo cũng đa dạng hơn rất nhiều so với thời kì trớc đây.
Biểu 2.3 : Số lao động xuất khẩu chia theo ngành nghề tiếp nhận từ năm 1992 tới 2000
Đơn vị tính: ngời Ngành nghề Số lợng Xây dựng 23.000 Cơ khí 8.000 Mộc 1.500 Dệt may 11.000 Thuyền viên đánh cá 5.500
Thuyền viên tàu cá 9.000
Chuyên gia giáo dục, y tế và nông nghiệp 1.500 Các nghề khác và lao động phổ thông 29.640
Tổng số 89.140
Nguồn: Cục quản lý lao động nớc ngoài, năm 2001.
Số liệu trong biểu cho thấy, tuy có nhiều thay đổi nhng lao động nớc ta xuất sang các nớc khác vẫn chủ yếu là lao động phổ thông hoặc lao động có trình độ thấp. Đa số họ làm các nghề về xây dựng, dệt may, đánh cá, chỉ có một số ít là làm các nghề đòi hỏi trình độ cao nh chuyên gia giáo dục y tế và nông nghiệp, mộc, vận tải biển.
Tới năm 2001 cơ cấu ngành nghề này đã có thay đổi tuy cha đáng kể. Các nghề làm thuyền viên đánh cá, may mặc, điện tử tăng cao với số ngời tham gia ngày càng đông. Chỉ tính riêng lĩnh vực thuyền viên đánh cá có 5500 ngời chiếm khoảng 30% so với lao động trên biển, thêm vào đó còn xuất hiện một số ngành nghề mới nh giúp việc nội trợ, xây dựng phần mềm và lập trình viêc quốc tế... Đây mới chỉ là con số ít cha đáng mừng, do vậy trong những năm tới
để có thể duy trì và mở rộng hơn nữa mối quan hệ bạn hàng với các quốc gia trên thế giới và trong khu vực, Việt Nam còn cần phải nâng cao hơn nữa công tác đào tạo trình độ và ngành nghề cho ngời lao động và chuyên gia.