Nguồn: Trích dự thảo “Chiến lợc ổn định và phát triển KT XH” NXB Sự thật HN.1991, trang 6.

Một phần của tài liệu Hoạt động XK dẩu thô của Tổng Cty Dầu khí VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 30 - 32)

- Có khoảng 1,2 triệu lao động nớc ngoài, chủ yếu lao động bán lành

5 Nguồn: Trích dự thảo “Chiến lợc ổn định và phát triển KT XH” NXB Sự thật HN.1991, trang 6.

Để thực hiện đợc mục tiêu tạo đợc việc làm cho một bộ phận lớn dân c và giảm sự nghèo khổ, Chơng trình việc làm quốc gia đợc hình thành trên cơ sở xây dựng một hệ thống các chơng trình việc làm trong một số lĩnh vực có khả năng thu hút nhiều lao động, mở rộng và phát triển các ngành nghề mà thị trờng có nhu cầu và có định hớng giải quyết việc làm trên một số vùng trọng điểm có yêu cầu bức bách trong đó có nhu cầu giải quyết mở rộng XKLĐ. Cụ thể là:

* Tiếp tục mở rộng Chơng trình đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài thông qua các chơng trình, dự án việc làm ngoài nớc. Ngời lao động ở khắp mọi miền đất nớc có thể tham gia Chơng trình quốc gia giải quyết việc làm theo nhiều cách: tham gia các kế hoạch phát triển KT - XH của đất nớc, các dự án đầu t của nớc ngoài; tự tạo việc làm, tham gia các dự án nhỏ tạo việc làm mới từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, theo học tại các trung tâm dịch vụ việc làm, tại các trờng dạy nghề, mở các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ từ nhỏ đến lớn....Ngời đợc hởng lợi ích của Chơng trình quốc gia giải quyết việc làm, trớc hết là ngời lao động.

Lịch sử hình thành và phát triển của XKLĐ đã chứng minh XKLĐ là một hoạt động kinh tế không thể tách rời khỏi sự phát triển đất nớc của nhiều quốc gia. Có thể nói, trong Chơng trình việc làm quốc gia, XKLĐ giữ một vị trí rất quan trọng, nếu không nói là chủ yếu trong chiến lợc giải quyết việc làm.

Chơng trình việc làm quốc gia đã và đang đợc thực thi nhằm mục tiêu tới năm 2010 xoá hết đói nghèo. Hàng tỷ đồng đã chi cho Chơng trình này nhằm giúp đỡ ngời lao động vay vốn để sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm. Điểm mạnh của XKLĐ là ở chỗ đây là một biện pháp xoá đói giảm nghèo có hiệu quả, đồng thời tạo ra việc làm và vốn cho ngời lao động. Đầu t cho XKLĐ không lớn mà ngời lao động lại nhanh chóng có đợc việc làm với thu nhập cao. Ngời đi XKLĐ vừa có điều kiện giúp gia đình họ thoát khỏi đói nghèo, lại vừa có vốn và tay nghề để tự tạo việc làm sau khi về nớc.

2.2. Thực trạng XKLĐ Việt Nam

Việc XKLĐ của nớc ta về cơ bản bắt đầu hình thành từ năm 1980. Trong thời gian qua do tình hình chính trị quốc tế biến động gắn liền với sự biến động của tình hình kinh tế thế giới, hoạt động XKLĐ nớc ta cũng đã có những thay đổi theo các thời kì nhất định.

Có thể phân chia quá trình biến đổi này thành hai giai đoạn: giai đoạn

Một phần của tài liệu Hoạt động XK dẩu thô của Tổng Cty Dầu khí VN - Thực trạng & Giải pháp (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w