Các giai đoạn phát triển của Công ty: Các giai đoạn phát triển của Công ty:

Một phần của tài liệu Câc biện pháp nâng cao hiệu quả XK của Cty Lâm đặc sản Hà Nội (Trang 37 - 40)

III. Tình hình thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh củ aC Côngty Lâm Đặc Sản Hà Nội trong những năm gần đây:

1. Các giai đoạn phát triển của Công ty: Các giai đoạn phát triển của Công ty:

1.1. Các giai đoạn phát triển của Công ty:

Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội bao gồm hai đơn vị là Xí nghiệp Lâm đặc sản Ngọc Khánh và Công ty Vật t Thiết bị Bao bì Xuất khẩu Lâm sản. Hai đơn vị này thuộc Tổng Công ty Lâm sản Việt Nam. Do vậy, việc kinh doanh của hai đơn vị này đều do chỉ tiêu Phòng Kế hoạch của Tổng Công ty đa xuống. Khách hàng, mặt hàng đều do cán bộ nghiệp vụ của Tổng Công ty chỉ định nên việc hoạch toán lỗ lãi trong hai đơn vị này không có gì đáng nói.

1.2. Giai đoạn từ năm 1985 đến nay:

Năm 1998 và 1999, Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội vẫn là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty.

- Xí nghiệp Lâm đặc sản Ngọc Khánh: Đơn vị này từ năm 1985 đến năm 1999 gặp không ít khó khăn vì trớc năm 1985, Xí nghiệp là đơn vị hạch toán hoàn toàn báo sổ với Tổng Công ty hay nói cách khác Xí nghiệp đợc bao cấp hoàn toàn. Do vậy khi chuyển sang cơ chế thị trờng, đơn vị hoàn toàn bỡ ngỡ dẫn đến kế hoạch kinh doanh của đơnvị từ năm 1985 đến năm 1998 hầu nh lỗ. Khi sát nhập với Công ty Vật t Thiết bị Bao bì Xuất khẩu Lâm sản, đơn vị gần nh một con số không.

- Công ty Thiết bị Bao bì Xuất khẩu Lâm sản: Nhìn chung, đơn vị này đã nắm bắt đợc những đờng lối và chủ trơng chính sách của Đảng và của Nhà nớc ta. Công ty đã mạnh dạn đổi mới công tác tổ chức, sắp xếp lại nhân sự phù hợp

với cơ chế thị trờng. Ngoài việc tổ chức và sắp xếp lại nhân sự trong Công ty, Công ty còn mạnh dạn gửi cánbộ đi đào tạo và nâng cao nghiệp vụ của mình.

Tình hình chung cho giai đoạn này là cơ chế thị trờng đã đợc hình thành song cha thật rõ nét. Việc thích nghi ngay với nền kinh tế thị trờng của Công ty cũng gặp nhiều khó khăn cho nên việc kinh daonh của đơnvị cũng không mang lại kết quả khả quan lắm.

Hơn nữa thực tế cho thấy, sau khi hai đơn vị là Xí nghiệp Lâm đặc sản Ngọc Khánh và Công ty Thiết bị Bao bì Xuất khẩu Lâm sản sát nhập thành Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội đứng trớc tình hình kinh doanh trên, giám đốc Công ty đã tiến hành sắp xếp và kiện toàn lại tổ chức để phù hợp với cơ chế thị trờng và sự biến động của thình hình kinh tế trong nớc cũng nh trên thế giới. Chúng ta có thể xem xét tình hình thực tế nh sau:

+ Sự biến động trong nớc:

Do sự đổi mới của nên kinh tế cho nên cả nớc ta có 600 đơn vị đợc tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp. Tính riêng ở miền Bắc có khoảng hơn 100 đơn vị tham gia xuất nhập khẩu, không riêng các đơn vị thuộc các doanh nghiệp nhà n- ớc mà trong đó có cả doanh nghiệp t nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn.

Các khách hàng cũ trong nớc của Công ty không còn nh trớc nữa. Hầu hết các đơn vị tỉnh nay đã trực tiếp xuất nhập khẩu, thị trờng trong nớc bị thu hẹp cả về khách hàng cũng nh mặt hàng, tỷ giá đồng ngoại tệ biến động mạnh,lạm phát có chiều hớng gia tăng. Tình trạng chiếm dụng vốn, thiếu vốn trong các tổ chức kinh doanh khá biến dẫn đến nhiều đơn vị, tổ chức kinh doanh bị phá sản, không còn vốn và mất khả năng kinh doanh. Với tình trạng chung nh vậy, nhiều đơn vị nói chung cũng nh Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội nói riêng không đòi đợc nợ.

+ Tình hình quốc tế:

Do biến động của hệ thống xã hội chủ nghĩa, Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nộicũng nh các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung mất đi thị trờng Xã hội Chủ nghĩa rộng lớn cho nên các đơn vị xuất nhập khẩu đều tập trung vào

thị trờng T bản Chủ nghĩa. Thị trờng này lâu nay các đơn vị ít làm, thậm chí không quen. Bên cạnh đó là sự khủng hoảng tiền tể các nớc Châu á, cho nên nó ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội và các đơn vị tham gia xuất nhập khẩu.

Nhiều mặt hàng quen thuộc của Công ty kinh doanh xuất khẩu trớc đây bị thu hẹp nh mặt hàng gỗ hộp xuất khẩu. Trớc tình hình đó, Công ty đã suy nghĩ hớng đi cho mình, thăm dò để thực hiện. Lãnh đạo Công ty đã mạnh dạn xin hạn ngạch, giấy phép xuất khẩu lao động đi Hàn Quốc. Đến nay, cha ký đợc hợp đồng xuất khẩu nhng đã mở ra hớng đi khả quan cho Công ty trong những năm tới. Bên cạnh việc kinh doanh hàng hóa, Công ty Lâm Đặc Sản Hà Nội còn mạnh dạn đầu t cho việc sửa chữa kho tàng để phục vụ cho hàng hóa của Công ty trong thời gian chờ xuất hàng cho khách, khi hàng hóa nhập về cũng nh là nơi tập kết hàng xuất khẩu trong thời gian thu mua và làm thủ tục xuất khẩu.

Tất cả những điều trên có thể cho thấy rằng để khắc phục và xử lý những vớng mắc, tìm đợc lối thoát cho hoạt động kinh doanh, Công ty đã vận dụng một cách linh hoạt mọi phơng thức kinh doanh của mình. Đối tợng của Công ty trớc đây có tính quy mô, giờ đã đợc mở rộng ra các đơn vị nhỏ, lẻ, quận huyệ, kể cả các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Phơng châm bám địa phơng tức là bám sản xuất lúc này càng thấy hiện thực, cùng lo với cơ sở cho khâu sản xuất cùng liên doanh góp vốn cho sản xuất thu mua hàng hóa. Chuyển dần từ ủy thác trong t doanh đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cơ sở từ việc chào hàng đến khâu thanh toán. Việc đáp ứng về vốn cho cơ sở nhất là giai đoạn khó khăn về vốn lại càng phải duy trì nhng phải thận trọng hơn, cân nhắc hơn làm sao đảm bảo độ an toàn vốn bỏ ra.

Ngoài ra, để đảm bảo đúng tiến độ sản xuất kinh doanh cho toàn Công ty trớc tình hình phát triển của nền kinh tế cho nên Công ty đã tổ chức tốt nghiệp vụ cho thuê kho hàng hóa và dịch vụ giao nhận bảo quản hàng hóa cho khách hàng.

Tóm lại khi phân tích kỹ tình hình biến động trong và ngoài nớc ta thấy mặc dù Công ty mới sát nhập tồn tại và phát triển trong điều kiện khó khăn về nhiều mặt nh vốn, thị trờng, lao động lành nghề... nhng cho đến nay, Công ty vẫn phát triển và hoàn thành kế hoạch xuất nhập khẩu do Tổng Công ty đề ra và đạt hiệu quả kinh tế tích lũy cao, góp phần nâng cao mức sống cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

Một phần của tài liệu Câc biện pháp nâng cao hiệu quả XK của Cty Lâm đặc sản Hà Nội (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w