Nhữn gu nhợc điểm trong hoạt động xuất khẩu của Công ty:

Một phần của tài liệu Câc biện pháp nâng cao hiệu quả XK của Cty Lâm đặc sản Hà Nội (Trang 62 - 65)

III. Tình hình thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh củ aC Côngty Lâm Đặc Sản Hà Nội trong những năm gần đây:

4.Nhữn gu nhợc điểm trong hoạt động xuất khẩu của Công ty:

4.1. Những u điểm trong hoạt động xuất khẩu của Công ty:

Qua kết quả doanh thu từng năm ta thấy: Công ty có nhiều u điểm, mặc dù trong điều kiện có nhiều khó khăn, đặc biệt là khó khăn về kinh doanh, nhng Công ty đã biết sử dụng mọi nguồn lực về tài chính thậm chí có những lúc Công ty còn huy động vốn trong cán bộ công nhân viên để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty, vơn lên để khẳng định mình trong cơ chế thị trờng có định hớng của nhà nớc.

Chủ trơng chính sách của nhà nớc sắp xếp lại các doanh nghiệp với sự ra đời của 18 Tổng Công ty lớn và 73 Tổng Công ty chuyên ngành xuất khẩu của các Bộ cũng nh của các địa phơng. Do vậy các mặt hàng kinh doanh của Côngty cũng thuộc danh mục kinh doanh của các Công ty và Tổng Công ty khác.

Trong nớc về thị trờng cũng nh mặt hàng kinh doanh đều bị co hẹp vì l- ợng hàng hóa của các doanh nghiệp khác tham gia lu thông trên thị trờng quá lớn trong khi sức mua lại có phần bị hạn chế. Bên cạnh đó là tỷ giá của đồng ngoại tệ liên tục có chiều hớng gia tăng làm cho Công ty đã gặp khó khăn lại càng khó khăn hơn. Về thị trờng quốc tế của Công ty cũng nh của các doanh nghiệp khác cũng đều bị co hẹp lại. Đứng trớc những những khó khăn trên, nhờ có sự năng động trong cơ chế kinh doanh của Công ty, lãnh đạo Công ty biết tập trung nguồn lực vào những vấn đề trọng tâm. Trong kinh doanh cán bộ trong toàn Công ty biết đồng lòng đoàn kết trong nội bộ Công ty cũng nh với bạn hàng. Trong kinh doanh, Công ty biết lấy chữ tín làm đầu, không chỉ áp dụng với khách hàng trong nớc mà phơng châm đó còn đợc áp dụng đối với khách hàng nớc ngoài. Công ty đã tâm niệm giữ chữ tín trong suốt cả quá trình kinh doanh của mình, quán triệt quan điểm khách hàng và chỉ có khách hàng mới nuôi sống Công ty. Nhìn lại kết quả trong suốt 3 năm hoạt động, mặc dù có những bớc thăng trầm không đạt đợc kết quả nh mong muốn, song đây cũng là bớc đi đầu tiên, tạo dựng cho quá trình kinh doanh lâu dài của Công ty trong cơ chế thị trờng hiện nay.

4.2. Những nhợc điểm còn tồn tại trong quá trình hoạt động xuất khẩu của Công ty Lâm đặc sản Hà Nội.

Bên cạnh những u điểm của Công ty, ta thấy còn nhiều khuyết điểm. Đây là những nhợc điểm mà khôg phải ngày một ngày hai có thể khắc phục ngay đ- ợc.

Nh

ợc điểm về quản lý: Trong quá trình kinh doanh nhìn lại kết quả ta thấy ngay mặc dù doanh thu rất lớn nhng lợi nhuận mong muốn lại rất nhỏ, thậm chí còn lỗ. Đây cũng chính là do khâu quản lý về chi phí, chi phí bỏ ra là quá lớn, lớn hơn cả mức kế hoạch do Công ty để ra. Do vậy mà doanh thu thu lại không bù đắp đợc chi phí ban đầu , gây nên hiện tợng lỗ. Hai nữa là các nguồn thông tin trong Công ty cha có sự quyết đoán chính xác nên dẫn đến hiện tợng hàng hóa mua về không xuất khẩu đợc vì chất lợng hàng do để quá lâu chiếm dụng vốn lớn, khi xuất đợc thì doanh thu không đủ bù đắp chi phí cộng với lãi vay ngân hàng.

Hàng hóa Công ty nhập về nhiều khi không bán đợc thậm chí phải giảm giá để thu hồi vốn, đây cũng là nguyên nhân gây nên thua lỗ trong kinh doanh của Công ty. Hơn nữa khách hàng của Công ty chủ yếu là các khách hàng xuất ủy thác, nhập ủy thác qua Công ty, Công ty chỉ đợc nhận hoa hồng ủy thác, do vậy mà lãi của Công ty là rất nhỏ.

Công ty cha tự tạo đợc cho mình khách hàng trọng tâm, mặt hàng trọng điểm. Vì thế mà việc kinh doanh của Công ty hàng năm không đợc ổn định. Bộ máy quản lý trong Công ty quá cồng kềnh, ngời làm việc thì ít, ngời nhàn rỗi thì nhiều. Hơn nữa do sự phân công công việc trong Công ty mà trong các phòng cha hợp lý cho nên việc kinh doanh của Công ty không đợc xuôn xẻ. Một nhợc điểm lớn nữa cần đề cập đó chính là thiếu cán bộ nghiệp vụ chuyên trách về kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu nói chung một cách trầm trọng; có cán bộ nghiệp vụ rồi nhng trình độ lại không cao vì ngân quỹ dành cho đào tạo hàng năm là không có.

Trang thiết bị làm việc của Công ty trang bị cho các phòng, ban là cũ kỹ cha nói là có hay không có nhng không thể sử dụng đợc. Do vậy việc kinh doanh, việc nắm bắt thông tin và xử lý thông tin còn nhiều trì trệ.

Một phần là do đại đa số cán bộ công nhân viên trong Công ty quen sống dới chế độ bao cấp. Cho nên khi chuyển sang cơ chế thị trờng họ không thể thích nghi ngay đợc. Đó là sự trì trệ của tầng lớp cán bộ trong Công ty. Bên cạnh đó là không tạo ra đợc một thị trờng rộng lớn và vững mạnh cho Công ty, nếu có đi chăng nữa thì đó cũng chỉ là những phơng án làm ăn không lâu dài.

Do chính sách của nhà nớc có sự thay đổi nhiều cho nên bản thân cán bộ công nhânviên trong Công ty cũng yên tâm cho việc đầu t cùng Công ty kinh doanh. Đây là một nguồn vốn lớn mà Công ty cha huy động hết. Cũng do chính sách của nhà nớc ta có nhiều thay đổi nên các đối tác làm ăn với Công ty không yên tâm, thờng làm ăn cầm chừng. Bên cạnh đó là thị trờng Châu Âu, Châu Phi, Công ty đã bỏ gián đoạn nhiều năm, đến nay cha phát huy lại đợc.

Mặt khác nữa, Công ty cha xuất khẩu trực tiếp đợc với khách hàng nớc ngoài mà hầu nh phải xuất khẩu qua trung gian hoặc xuất khẩu ủy thác mà thôi vì thị trờng Việt Nam còn nhỏ bế mà các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trong nớc đợc phép của nhà nớc xuất khẩu lại quá nhiều, dẫn đến sự cạh tranh trong thị trờng trong nớc quá gay gắt làm cho giá cả các mặt hàng xuất khảau tăng cao, không tơng xứng với giá cả trên thị trờng quốc tế. Hợp đồng ngoại đã ký rồi mà không thực hiện đợc có khi phải thực hiện thì chấp nhận bán lỗ.

Một phần của tài liệu Câc biện pháp nâng cao hiệu quả XK của Cty Lâm đặc sản Hà Nội (Trang 62 - 65)