Tình hình quản lý chi ngân sách phờng

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSNN cấp phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 40 - 45)

II. Thực trạng công tác quản lý ngân sách phờng trên địa

2. Tình hình quản lý chi ngân sách phờng

2.1. Tổng quan về chi ngân sách phờng.

Theo Quyết định 25/UB của UBND Thành phố Hà Nội ban hành ngày 22/04/1999 nội dung chi ngân sách phờng chỉ bao gồm chi thờng xuyên. Khoản chi thờng xuyên này đợc sử dụng để đảm bảo hoạt động thờng xuyên của chính quyền Nhà nớc ở địa phơng cũng nh giúp cho chính quyền Nhà nớc ở địa phơng thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình.

Biểu 7: Tổng hợp chi ngân sách phờng trên địa bàn quận Hai Bà Trng

Nội dung chi

1998 1999 2000 Số chi Tỉ trọng (%) Số chi Tỉ trọng (%) Số chi Tỉ trọng (%) Tổng chi 13.698 100 16.189 100 19.180 100 1. Lơng + PC + BH + CĐ 1.960 14,31 2.704 16,7 2.877 15 2. Tổ dân phố 1.574 11,49 1.684 10,4 1.822 9,5

3. Dân nghèo, chính sách xã hội 479 3,5 453 2,8 595 3,1

4. Y tế - - 486 3,0 - -

5. Đảng 1.085 7,92 1.408 8,7 1.208 6,3

6. Đoàn thể, hiệp hội đoàn thể 507 3,7 583 3,6 633 3,3

7. Chi thờng xuyên khác 8.093 59,08 8.871 54,8 12.045 62,8

Quyết định 25UB cũng quy định áp dụng hình thức chi duy nhất là lệnh chi (tiền mặt và chuyển khoản) thực hiện theo nguyên tắc chi phải có dự toán, có mục tiêu rõ ràng đảm bảo cân đối giữa khả năng và nhu cầu trong quản lý và điều hành ngân sách Nhà nớc và đặc biệt là phải tiết kiệm, có hiệu quả.

Thực hiện chủ trơng của UBND Thành phố giao cho, tình hình thực hiện chi ngân sách Nhà nớc cấp phờng ở Quận Hai Bà Trng trong những năm qua đã có những biến chuyển tích cực. Do tính chất cân đối giữa thu và chi nên số chi NSNN trong ba năm 1998,1999,2000 cũng tăng dần với tốc độ cao (xem biểu số 7)

Nếu nh năm 1998, tổng chi ngân sách phờng là 13698 triệu đồng thì đến năm 1999 tổng chi là 16189 triệu đồng, tăng 18%; năm 2000 chi đạt 19180 triệu đồng tăng 18% so với năm 1999.

Trên địa bàn Quận Hai Bà Trng có 25 phờng với tổng mức chi năm 2000 là 19180 triệu đồng thì mức chi trung bình một phờng là 767 triệu đồng, vợt xa định mức chi thờng xuyên (450 triệu đồng) mà UBND Thành phố quy định trong Quyết định 25/1999. Mặc dù định mức chi này chỉ có ý nghĩa nh là một cơ sở để ngân sách phờng lập dự toán và phân bổ dự toán ngân sách hàng năm nhng điều này cũng cho thấy mức chi tiêu ngân sách của các phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Tr- ng là khá lớn.

Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng này chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu từng khoản chi trong tổng chi ngân sách phờng của các phờng trên địa bàn Quận Hai Bà Trng.

2.2. Nội dung và cơ cấu chi tiêu ngân sách phờng.

Nội dung chi thờng xuyên của các phờng gồm có các khoản chủ yếu sau: - Chi cho lơng + phụ cấp + bảo hiểm + công đoàn.

- Chi cho hoạt động của tổ dân phố. - Chi cho chính sách xã hội.

- Chi cho sự nghiệp y tế - Chi kinh phí Đảng - Chi hoạt động đoàn thể.

- Chi thờng xuyên các hoạt động khác.

Ngày 23/1/1998 Chính phủ đã ra nghị định số 09/1998/NĐ-CP quy định mức sinh hoạt phí đối với cán bộ phờng. Sau Nghị định 09 đợc ban hành thì có một loạt các văn bản đi kèm hớng dẫn về việc trả lơng cho cán bộ phờng. Theo quy định nguồn kinh phí trả sinh hoạt phí, hoạt động phí, phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm, công đoàn, .... do ngân sách phờng chi trả. Nhìn vào biểu số liệu số 7, ta có thể dễ dàng nhận thấy chi phí trả lơng ngày càng tăng, cụ thể là năm 1998 chi phí trả lơng là 1960 triệu đồng, năm 1999 là 2704 triệu đồng, năm 2000 là 2877 triệu đồng. Tuy vậy, tỷ trọng của chi phí trả lơng luôn xấp xỉ mức 15% trong tổng chi ngân sách phờng.

Tuỳ vào đặc điểm từng phờng, tuỳ vào tính chất công việc, tính phức của từng địa bàn mà số cán bộ cũng nh nhân viên của phờng là không giống nhau giữa các phờng, từ đó quy định chi phí về lơng cũng khác nhau giữa các phờng. Phờng Đồng tâm là phờng có mức chi lơng là lớn nhất trong toàn Quận. Năm 1998 mức chi lơng của phờng là 135 triệu đồng, năm 1999 là 133 triệu đồng và năm 2000 là 170 triệu đồng. Đây cũng là phờng có dân c đông đúc, điều kiện kinh tế xã hội phát triển vì vậy việc quản lý cũng đòi hỏi nhiều cán bộ hơn. Tuy vậy phờng Đồng Tâm cũng là phờng đóng góp nhiều nhất cho ngân sách phờng với số thu luôn vợt trên mức chi.

Có thể nói, trong việc quản lý và điều hành chính quyền Nhà Nớc cấp phờng, chính sách đãi ngộ bằng ciệc trả công xứng đáng với phần công sức họ đã bỏ ra sẽ góp phần thúc đẩy, kích thích cán bộ và đội ngũ nhân viên của phờng tích cực hơn, tận tâm hơn hoàn thành nhiệm vụ mà cấp trên giao cho.

* Chi cho hoạt động tổ dân phố.

Tổ dân phố là đơn vị nhỏ hơn cấp phờng, chịu sự quản lý trực tiếp của phờng. Việc phân chia các phờng thành tổ dân phố giúp cho phơng fquản lý tốt hơntình hình kinh tế xã hội của từng khu vực trên địa ban phờng. Chính vì vậy vai trò của tổ trởng, tổ phó tổ dân phố là rất quan trọng. Họ chính là những ngời tập hợp ý kiến đóng góp của nhân dẩntong phờng về các vấn đề trên địa bàn rồi sau đó phản ánh kịp thời cho phờng giải quyết. Tổ trởng, tổ phó tổ dân phố hỗ trợ đắc lực cho phờng trong công tác giữ gìn trật tự an ninh trên địa bàn. Chi ngân sách cho hoạt động của tổ dân phố là cần thiết mhằm khuyến khích, động viên sự tích cực của tổ trởng, tổ phó tổ dân phố. Năm 1998 mức chi cho tổ dân phố là 1574 triệu đồng, năm 1999 đạt 1684 triệu đồng, tăng 7% so với năm 1998; năm 2000 mức chi đạt 1822 triệu đồng tăng 8% so với năm 1999. Nhìn chung mức chi ngân sách phờng cho hoạt động của tổ dân phố chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi ngân sách phờng, năm nào cũng đạt trên dới 10% tổng chi ngân sách phờng (xem biểu số 7)

* Chi cho chính sách xã hội

Đây là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc trong việc trợ giúp các hộ gia đình có khó khăn, trẻ em lang thang cơ nhỡ, thăm hỏi các gia đình thơng binh liệt sỹ nhân dịp lễ tết, xây dựng nhà tình nghĩa... trong những năm gần đây, khi nền kinh tế đã có nhiều biến chuyển tích cực và thu đợc những kết quả khả quan thì chế độ phúc lợi xã hội cũng đợc quan tâm hơn trớc.

Số chi ngân sách phờng cho chính sách xã hội năm 1998 là 479 triệu đồng; năm 1999 là 453 triệu đồng giảm 5,5% so với năm 1998l; năm 2000 là 595 triệu đồng tăng 31% so với năm 1999.

Các khoản chi bảo đảm xã hội đợc lấy chủ yếu từ nguồn đóng góp của dân. Nhìn chung các khoản chi này đợc công khai minh bạch, ghi chép đầy đủ. Tuy nhiên vẫn có một vài phờng vẫn phát sinh hiện tợng nh : lập đối tợng khống để lấy tiền, bớt xén tiêu chuẩn của các đối tợng... tuy số tiền không lớn nhng nó thể hiện sự yếu kém trong công tác quản lý, gây mất lòng tin nhân dân.

* Chi kinh phí Đảng, đoàn thể và các tổ chức khác.

Theo quy định, kinh phí của các tổ chức ở phờng chỉ đợc ngân sách phờng tài trợ phần cân đối sau khi đã trừ đi phần thu hội phí và các khoản thu khác. Đối với tổ chức Đảng trớc kia cũng vậy, từ năm 1997 tách thành hệ thống cấp phát riêng theo ngành dọc, nhng thực tế vẫn còn theo cơ chế cũ tức là : ngân sách phờng tài trợ phần kinh phí hoạt động sau khi trừ đi khoản thu Đảng phí và các khoản thu khác. Ngoài tổ chức Đảng, hiện nay ngân sách phờng phải hỗ trợ kinh phí hoạt động gồm cả phụ cấp cho năm tổ chức chính trị xã hội là : Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niên Cộng sản, Hội phụ nữ, Hội nông dân và Hội cựu chiến binh. Ngoài ra đối với các hội khác nh Hội ngời cao tuổi... ngân sách phờng chỉ hỗ trợ kinh phí lúc thành lập.

Do nhiệm vụ của các tổ chức chính trị trong tình hình mới ngày càng nặng nề nên các khoản chi cho tổ chức này có xu hớng tăng lên. Năm 1998 tổng số chi về kinh phí Đảng và đoàn thể là 1592 triệu đồng, chiếm 11,6% tổng chi ngân sách phờng; năm 1999 tổng số chi là 1991 triệu đồng chiếm 12,3% tổng chi ngân sách phờng, vợt năm 1998 là 25%. Năm 2000, số chi là 1841 triệu đồng chiếm 9,6% tổng chi ngân sách phờng, giảm so với năm 1999 nhng vợt 15,6% so với năm 1998 (xem biểu số 7)

Các tổ chức này đều có cơ sở ở các tổ dân phố nên các khoản chi bị phân tán, xé nhỏ và đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những yếu kém trong quản lý nh : chi sai mục đích, lãng phí, kém hiệu quả, trục lợi các nhân...

* Chi thờng xuyên khác

Đây là khoản chi thờng xuyên trên địa bàn phờng do ngân sách cấp Quận giao cho cấp phờng đảm nhiệm nh : chi thờng xuyên phục vụ hoạt động tại phờng, chi quản lý các di tích văn hóa thông tin phờng, chi địa chính, chi quản lý trật tự xây dựng, chi đầu t hạ tầng kỹ thuật, đờng giao thông thoát nớc, vệ sinh môi trờng có tính chất bức xúc, chi hoạt động của chợ, chi sửa chữa loa đài truyền thanh, chi đầu t xây dựng cơ bản... riêng chi đầu t xây dựng cơ bản phải thực hiện theo các thủ tục về đầu t xây dựng cơ bản.

Khoản chi thờng xuyên khác này không có tính ổn định mà phải cân đối ngân sách với thu ngân sách phờng. Nếu thu ngân sách phờng không hoàn thành thì phải giảm chi thờng xuyên khác. Tuy vậy do có nhiều khoản chi khác nhau, tính chất phức tạp nên số chi cho khoản này rất lớn, thờng chiếm trên 50% tổng chi ngân sách phờng. Năm 1998 chi thờng xuyên khác đạt 8093 triệu đồng chiếm 59,08% tổng chi ngân sách phờng; năm 1999 chi thờng xuyên khác đạt 8871 triệu đồng chiếm 54,8% tổng chi; năm 2000 chi thờng xuyên khác đạt 12045 triệu đồng chiếm 62,8% tổng chi ngân sách phờng

Do có rất nhiều nội dung bên trong nên việc quản lý khoản chi thờng xuyên khác này gặp rất nhiều khó khăn. Ngoại trừ khoản chi đầu t xây dựng cơ bản phải thực hiện theo các thủ tục về đầu t xây dựng cơ bản, còn lại các khoản chi khác đều mang tính bột phát, không ổn định, khi phát sinh mới chi. Hiện nay ở nhiều phờng có tình trạng chi sai mục đích không tiết kiệm và kém hiệu quả nên dẫn đến tình trạng lãng phí, chiếm dụng vốn NSNN.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSNN cấp phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w