Phân tích thiết kế ứng dụng Group Chat

Một phần của tài liệu Nghiên cứu IP multicast và các ứng dụng (Trang 72)

3.2.1 Mô tả ứng dụng

Chƣơng trình Group Chat dùng để trò chuyện cũng nhƣ trao đổi thông tin giữa các máy trong mạng LAN. Chƣơng trình hoạt động theo kiến trúc multicast peer-to-peer nhƣ hình 3.1. Khi khởi chạy chƣơng trình trên một máy trạm, đồng nghĩa với việc máy đó đã tham gia nhóm multicast. Tất cả các trạm trong nhóm multicast có quyền ngang nhau trong nhóm. Theo đó, mỗi thành viên tham gia nhóm có thể gửi tin nhắn trực tiếp tới tất cả các thành viên khác.

Nguyễn Văn Hưng – D06VT2 70

Hình 3.1: Kiến trúc multicast peer-to-peer

Ứng dụng Group Chat có giao diện đồ họa mà có thể thực hiện các chức năng sau:

 Đăng nhập vào nhóm chat. Dể tham gia một nhóm, cần lựa chọn một nhóm chat và nhập vào một user name, và user name này phải khác với tất cả các user name đang tồn tại trong nhóm.

 Có thể rời khỏi nhóm khi không còn muốn tham gia chat nhóm nữa.

 Sau khi tham gia nhóm, có thể nhập liệu tin nhắn để gửi tới tất cả các thành viên trong cả nhóm.

3.2.2 Mô hình chức năng và hoạt động của chƣơng trình

Hình 3.2 mô tả mô hình chức năng của chƣơng trình Group Chat.

Hình 3.2: Mô hình use case của ứng dụng Group Chat

Phân tích chức năng:

 Join Group: Khi nhập use name, lựa chọn phòng chat (nhóm multicast) và nhấn vào ô “Join Group” thì use case hoạt động. Khi chƣa có thành viên nào trong nhóm, use case này cũng giống nhƣ là trƣờng hợp tạo một phòng chat (một nhóm multicast) mới.

 Leave Group: Use case này sử dụng khi một trạm không còn muốn truyền thông với các thành viên trong nhóm nữa. Khi đó, ngƣời dùng chỉ việc nhấn

Actor1 User

Join Group

Leave Group

Nguyễn Văn Hưng – D06VT2 71 vào ô “Leave Group”, lập tức use case đƣợc kích hoạt. Sau khi kết thúc use case này, use case Join Group mới có thể hoạt động trở lại.

 Send Message: use case này chỉ hoạt động khi use case Join Group đã kết thúc. Sau khi gõ một tin nhắn muốn gửi đi, kích vào ô “Send” use case này sẽ đƣợc kích hoạt. Kết thúc use case này, tin nhắn sẽ đƣợc gửi đi tới tất cả các thành viên trong nhóm.

Hình 3.3 mô tả hoạt động của chƣơng trình Group Chat:

Hình 3.3: Mô tả hoạt động của ứng dụng Group Chat

3.3 Kết quả

Sau quá trình tìm hiểu multicast cũng nhƣ qua việc phân tích thiết kế chƣơng trình, em đã code xong ứng dụng Group chat bằng Java và kết quả nhƣ sau:

-Giao diện chƣơng trình: Chƣơng trình có giao diện nhƣ hình 3.4 Sử dụng chƣơng trình có thể truyền thông giữa các trạm trong cùng một máy hay các trạm trong nhiều máy trên cùng một mạng LAN.

-Hoạt động: để sử dụng chƣơng trình, cần điền tên bất kỳ vào ô "Your Name" và lựa chọn phòng chat (nhóm multicast) rùi kích vào Button "Join Chat". Để rời phòng chat sử dụng Button "End Chat". Bảng "Ongoing Chat" có chức năng hiển thị

Đăng nhập Đăng xuất Cập nhập thành viên Cập nhập tin nhắn Nhập và gửi bản tin Hiển thị Yêu cầu nhập lại Không trùng username Đăng nhập thành công Kiểm tra username

Nguyễn Văn Hưng – D06VT2 72 tin nhắn đồng thời thông báo có một thành viên mới tham gia nhóm hay vừa rời khỏi nhóm.

Hình 3.4: Ứng dụng Group Chat viết bằng Java

Textbox "Message Input" dùng để nhập thông điệp muốn gửi tới các thành viên trong nhóm.

-Hạn chế: Do thời gian có hạn nên chƣơng trình của em còn nhiều hạn chế nhƣ: giao diện còn đơn giản, chƣa hỗ trợ chức năng chia sẻ file giữa các thành viên, chức năng tạo nhóm, và đặc biệt là chức năng Emoticon (biểu tƣợng cảm xúc),...

Nguyễn Văn Hưng – D06VT2 73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

IP multicast đã ra đời từ khá lâu nhƣng nó chỉ thực sự đƣợc chú ý khi mà các dịch vụ ngày càng đƣợc phát triển và mở rộng nhƣ IPTV, VoD,… Việc tìm hiểu sâu rộng về IP multicast sẽ giúp chúng ta nghiên cứu, phát triển những dịch vụ, ứng dụng mới trong tƣơng lai.

Với các ý nghĩa nhƣ vậy, đồ án tốt nghiệp đã trình bày khá là tri tiết về cơ chế hoạt động, cách thức triển khai cũng nhƣ các giao thức định tuyến trong IP multicast tại chƣơng 1.

Chƣơng 2: Trình bày dịch vụ truyền hình IPTV, một ứng dụng mang tính thƣơng mại cao của IP multicast, đã và đang đƣợc triển khai mạnh ở nƣớc ta. Mô tả cấu trúc hạ tầng, cũng nhƣ các thiết bị phần cứng trong mạng IPTV.

Chƣơng 3: Xây dựng một ứng dụng Group Chat dựa theo cơ chế IP multicast bằng ngôn ngữ lập trình java. Mặc dù ứng dụng còn đơn giản và không có tính thƣơng mại, tuy nhiên nó giúp chúng ta có cái nhìn trực quan hơn về các ứng dụng trên nền tảng IP multicast. Qua đó sẽ có những ý tƣởng mới về việc phát triển các ứng dụng, dịch vụ mang tính thƣơng mại.

Do thời gian và lƣợng kiến thức của bản thân còn hạn chế nên nội dung của đồ án vẫn chƣa đƣợc đầy đủ và chính xác. Với mong muốn nắm chắc các kiến thức về Mạng nói chung và IP multicast nói riêng để mở ra một cơ hội về nghề nghiệp. Hƣớng phát triển tiếp theo của đồ án là hoàn thiện các vấn đề còn thiếu xót và áp dụng lý thuyết vào thực tế để phát triển các ứng dụng, dịch vụ dựa trên kỹ thuật IP multicast. Vì thế rất mong sự quan tâm và đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để nội dung đồ án đƣợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn thầy giáo TS. Nguyễn Chiến Trinh, cùng gia đình, bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

Hà nội, ngày 05 tháng 12 năm 2010 Sinh viện thực hiện

Nguyễn Văn Hưng – D06VT2 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Marucus Goncalves và Kitty Niles, “IP Multicast concepts and Applications”, McGraw-Hill Companies 1998.

2. Beau Williamson, “Developing Ip Multicast Networks”, Cisco Press 2003. 3. Daniel Minoli, “IP Multicast with applications to IPTV and Mobile DVB-H”,

John Wiley & Sons, Tháng 1/2008.

4. Gerard O’Driscoll, Next generation IPTV services and technologies”, John Wiley & Sons, 2008.

5. Gilbert Held, “Understanding IPTV”, First edition, Auerbach Publications, 2007.

6. Richard F.Raposa, “Java in 60 Minutes a Day”, Wiley Publishing, Inc. 7. Cùng một số bài báo trên mạng Internet.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu IP multicast và các ứng dụng (Trang 72)