Khối lợng và mức độ chi từ ngân sách thành phố cho hoạt động giáo dục

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm tăng cường quản lý NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn Hà Nội đến năm 2005 (Trang 32 - 38)

II. Tình hình đầu t và sử dụng kinh phí nhà nớc cho sự

1. Khối lợng và mức độ chi từ ngân sách thành phố cho hoạt động giáo dục

Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta đã và đang rất quan tâm đến việc phát triển phát triển giáo dục và đào tạo. nhiều chính sách, chỉ thị về việc đổi mới và phát triển giáo dục ra đời. Tại đại hội trung ơng khoá 8 đã khẳng định: “ Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nớc và của toàn dân”. Mọi ngời chăm lo cho giáo dục, học thờng xuyên, học suốt đời và vì giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đất nớc ta đang trong giai đoạn đổi mới từng bớc các chính sách, các giải pháp cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực phát huy tác dụng và tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu đòi hỏi chi ngân sách cho giáo dục không ngừng tăng lên.

Để định hớng cho sự phát triển của toàn nền kinh tế, nhà nớc thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng các chính sách, giải pháp cụ thể, và nó càng đa dạng trong nền kinh tế thị trờng, nh: công cụ hành chính ( mệnh lệnh), công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, công cụ giáo dục, công cụ chuyên chính ( vũ lực). Mỗi công cụ trên có những điểm mạnh, diểm yếu riêng và mức độ sử dụng chúng cũng

khác nhau trong mỗi giai doạn lịch sử. Nếu nh trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung, công cụ hành chính đợc sử dụng nhiều nhất và là công cụ quan trọng nhất của nhà nớc để điều chỉnh nền kinh tế, thì trong nền kinh tế thị trờng dịnh hớng xã hội chủ nghĩa thì công cụ pháp luật, kinh tế, tài chính là các công cụ giữ vai trò quyết định nhất và cộng cụ tài chính có vai trò hết sức quan trọng.

Là thành phố đi đầu trong thực hiện công cuộc đổi mới và đã có những chuyển biến tích cực đang thích ứng dần với nền kinh tế thị trờng, sự phát triển da dạng của các loại hình kinh tế trong nhiều lĩnh vực, Hà Nội đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các ngành trong việc thực hiện và phát triển ổn định nền kinh tế. Công tác quản lí tài chính Hà Nội đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ với kế hoạch thu - chi ngân sách nhiều năm đợc hoàn thành đó là điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế của tất cả các ngành, các lĩnh vực, thúc đẩy sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t, đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, mức sống của nhân dân dần đợc nâng cao, tạo điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Biểu 8: Tình hình thực hiện thu - chi ngân sách

thành phố Hà nội những năm qua

Đơn vị:Triệu đồng.

Chỉ tiêu. Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1. Tổng thu NS thành phố. 2.229.600 2.809.379 2.564.346 2. Tổng chi NS thành phố 2.189.250 2.271.531 2.506.660

Nguồn: Báo cáo quyết toán Thu- Chi NSTP hà nội năm 1998-1999và 2000

Qua ba năm con số thu - chi đã có chiều hớng gia tăng, thu ngân sách trên địa bàn đã đáp ứng đợc nhu cầu chỉ trên địa phơng theo kế hoạch, đóng góp cao hơn cho ngân sách trung ơng, tạo thêm điều kiện chi cho phát triển kinh tế, phát triển giáo dục, tăng giá trị kết d ngân sách năm sau cao hơn năm trớc( năm 1998 giá trị kết d là 40.300 triệu đồng - năm 1999 giá trị kết d là 40.350triệu đồng).

Cùng với các ngành khác, Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND thành phố đã quan tâm rất lớn đến sự nghiệp giáo dục, liên tiếp cụ thể hoá các nghị quyết, quyết định của Đảng và nhà nớc. Trên địa bàn thành phố đề ra những kế hoạch dài hạn, trung hạn, kế hoạch hàng năm và đề ra chiến lợc cụ thể để đa sự nghiệp giáo dục thủ đô tiến những bớc tiên mới.

Biểu 9: Thực hiện chi ngân sách thành phố thời gian qua.

Nội dung chi Số chi Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 (tỉ đồng) %TT (tỉ đồng)Số chi %TT (tỉ đồng)Số chi %TT

Tổng chi NSTP 2189,250 100 2.271,531 100 2.506,660 100

I. Chi thờng xuyên 58,36 66,9 57,13

1.Chi bù giá trợ giá 12,145 0,55 13,404 0,6 15,3 0,6 2. Chi SN ki 315,217 14,40 318,718 14,0 387,490 15,5 3.Chi SNGDĐT . 347,350 15,87 367,031 16,2 396,319 15,8 4.Chi y tế-DS KHH 101,902 4,65 99,637 4,4 113,856 4,5 5. Chi SN VH-TT. 29,514 1,35 32,773 1,4 33,604 1,3 6.Chi PT-TH 13,46 0,61 16,632 0,7 17,245 0,7 7.Chi SN TDTT 31,849 1,45 32,586 1,5 36,800 1,5 8.Chi SN KHCNvà môi trờng. - - 22,212 1,0 25,889 1,03 9.Chi dảm bảo XH 51,023 2,33 50,098 2,2 65,592 2,6 10.Chi quản lý hành chính 210,354 9,61 323,814 14,3 186,162 7,4

11.Chi an ninh quốc

phòng. 61,131 2,79 63,121 2,8 64,330 2,6

12.Trợ cấp cđ xã. 85,465 3,90 - - 81,469 3,2

13.Chi khác NS 18,547 0,85 178,175 7,8 11,000 0,4

II.Chi xdcb tập chung. 674,694 30,82 237,359 - 228,000 9,1

III. Chi hỗ trợ vốn cho

NN - - 10,945 0,5 12,00 0,5

IV. Chi dự phòng ns. 4,517 0,21 - - - -

V. Chi lập quĩ dự trữ

tài chính - - - - 116,000 4,6

VI. Chi thiết bị NN - - 227,630 10 423,040 16,9

VII. Nguồn vốn khác - - 22,635 1 - -

VIII. Chi xdcb từ các

n.thu.đ lại. 231,109 10,56 224,491 9,9 165 6,6

1.chi đầu t xdcb - - - - 145,000 -

2.thoái trả nhà+đất - - - - 20,000 -

IX. Chi b/xung phát

triển nhà - - 30,000 1,3 55,000 2,2

X. Chi tăng lơng - - - - 72,564 2,9

Nguồn: Báo cáo quyết toán Thu- Chi NSTP hà nội năm 1998-1999và 2000

Rõ ràng trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, còn tồn tại những bất cập, mất cân đối trên các lĩnh vực nhng tỉ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào

những năm qua (biểu 9) cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối, điều đó chứng tỏ sự cố gắng lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân đân thành phố.

Giáo dục tạo tiền đề cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo vì vậy các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục là vô cùng cần thiết và đóng góp lớn vào những thành công trong sự nghiệp trồng ngời. Phạm vi hoạt động của ngành giáo dục nói chung và giáo dục thủ đô nói riêng rất rộng, bao gồm: Khối mầm non phổ thông, các trờng đặc biệt và giáo dục thờng xuyên, chính vì vậy chúng ta rất khó xác định ranh giới và điều kiện cho sự hoạt động này. Nhận thức rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, thực hiện chủ trơng “ Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển” , Hà nội đã giành phần kinh phí đáng kể trong ngân sách để mở rộng mạng lới trờng lớp, nâng cao chất lợng dạy và học, từng bớc hiện đại cơ sở vật chất tạo tiền đề cho sự phát triển những năm tiếp theo.

Biểu 10: Chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục những năm qua.

Chỉ tiêu. Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Chi NS cho SN GD.(tỉ đồng) 270,557 295,746 324,345

1.So sánh chi NS cho GD/tổng chi GDĐT (%)

77,89 80,58 81,84

2.Chi NS cho GD/Tổng chi TP.(%). 12,35 12,03 12,94

Chi cho SN - ĐT (Tỉ đồng) 76,793 71,285 71,974

Nguồn: Báo cáo cuối năm 1998-1999 và 2000 của Sở TC-VG Hà Nội

Qua bảng số liệu ta thấy NSNN đầu t cho sự nghiệp giáo dục hàng năm tăng lên đáng kểcả về số tơng đối và số tuyệt đối.

- Năm 1998chi ngân sách của thành phố cho sự nghiệp giáo dục là 270,557 tỉ đồng chiếm 77,89% tổng chi từ ngân sách thành phố cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, và 12,35% tổng chi của toàn thành phố.

- Năm 1999 chi ngân sách thành phố cho sự nghiệp giáo dục tăng 9,31% so với năm 1998(Tăng 25,189 tỉ đồng) và chiếm tỉ trọng 80,58% so với tổng chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo, 12,03% so với tổng chi ngân sách thành phố. Rõ

ràng trong năm này số chi từ ngân sách thành phố cho sự nghiệp giáo dục thủ đô tăng lên cả về số tơng đối và số tuyệt đối khi so sánh với tổng chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo và tổng chi ngân sách thành phố.

- Năm 2000, số chi từ ngân sách thành phố cho sự nghiệp giáo dục là 324,345 tỉ đồng (Tăng 28,559 tỉ đồng so với năm 1999), chiếm tỉ trọng 81,84% so với tổng chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo và 12,94% so với tổng chi ngân sách thành phố. Sự tăng lên đột biến trong chi cho giáo dục trong tổng chi cho giáo dục và đào tạo, điều đó đã thể hiện sự quan tâm của đảng uỷ,UBND, cùng các cấp chính quyền thành phố cho sự nghiệp trồng ngời của toàn xã hội Có vẻ nh… khó hiểu khi thấy chi cho giáo dục chỉ chiếm 12,94% ( so với 13,02%) trong tổng chi ngân sách thành phố là vì nhu cầu chi trên địa bàn thành phố cũng tăng lên t- ơng ứng. Trong năm 2000 này, chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo tăng lên một phần cũng do tăng mức lơng cơ bản của cán bộ công nhân viên chức từ 144000đồng / ngời / tháng lên 180000 đồng / ngời / tháng ( Tăng 25% mức lơng cơ bản).

Nh vậy, trong mấy năm vừa qua Hà NộI đã rất trú trọng tới công tác phát triển giáo dục. Chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo liên tục tăng lên năm sau cao hơn năm trớc và lớn thứ hai trong các khoản chi từ ngân sách thành phố, sau chi đầu t Xây dựng cơ bản. Điều đó chứng tỏ Đảng uỷ, HĐND, UBND quyết tâm thực hiện phơng châm “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. đặc biệt sau nghị quyết TW 2 của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII về vấn đề đổi mới giáo dục, phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của giáo dục. Khoản đầu t này là nguồn tài chính và phơng tiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng để giúp ngành giáo dục thực hiện nhiệm vụ mang tính chiến lợc của mình. Nguồn kinh phí dành cho giáo dục tuy đã đợc quan tâm hơn, tốc độ chi giáo dục cũng nhanh hơn so với các lĩnh vực khác nhng vẫn chua đáp ứng đủ theo yêu cầu đòi hỏihiện nay ( hiện nay mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 65% yêu cầu). để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nớc Hà Nội đã khai thác các nguồn vốn khác ngoài ngân sách để hỗ trợ phát triển giáo dục.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm tăng cường quản lý NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn Hà Nội đến năm 2005 (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w