Thanh tra tài chính

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm tăng cường quản lý NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn Hà Nội đến năm 2005 (Trang 58 - 59)

III. một số điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện có

3. Thanh tra tài chính

Đây cũng là vấn đề không kém phần quan trọng trong việc giảm sát các khoản chi từ Ngân sách Nhà nớc, nhằm mục đích xem xét việc lập dự toán ngân sách chân hành ngân sách, quyết toán ngân sách của cơ quan quản lý tài chính và các cơ quan chính quyền địa phơng trên cơ sở thực hiện luật Ngân sách Nhà nớc và các qui định về Ngân sách Nhà nớc của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Chỉ ra những sai phạm, phân tích những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến sai phạm và qui kết trách nhiệm của cá nhân - tập thể đối với từng sai phạm. Từ đó đề xuất những kiến nghị, xử lý đối với từng sai phạm, kiến nghị là giải pháp nhằm đa công tác quản lý, điều hành ngân sách theo đúng luật ngân sách Nhà nớc và các qui định của Bộ tài chính.

Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài, tôi chỉ nêu đợc xem xét số vấn đề về chi Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn thủ đô những năm qua.

Nh ta đã biết, thanh tra Nhà nớc đợc tiến hành đối với tất cả các nội dung chi Ngân sách Nhà nớc, nh vậy thanh tra các khoản chi Ngân sách Nhà nớc hoạt động giáo dục cũng đợc tiến hành trên tất cả các mặt.

- Thanh tra vốn đầu t là cơ bản: Thực chất đây là việc đánh giá tình hình quản lý chung vốn đầu t XDCB của cơ quan, đơn vị trên những mặt: chủ trơng đầu t, hiệu quả dự án lúc phê duyệt, chủ trơng đầu t đến khi thanh tra, việc chấp hành trình tự thủ tục... Công tác thanh tra nguồn vốn này phải đợc tiến hành đối với cả hai phía đối tác: Các cơ quan tài chính, các đơn vị chủ đầu t và đơn vị nhận thầu xây lắp.

- Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp: Thực hiện thanh tra trên cả hai cấp: Đơn vị dự toán cấp trên và tại các đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí.

Trong những năm qua, ngành tài chính thủ đô nói chung đã thực hiện tốt công tác thanh tra này. Trực tiếp phát hiện những sai phạm của đơn vị thụ hởng

ngân sách và đa ra những quyết định xử lý kịp thời đối với những sai phạm đó. Song thiết nghĩ, giữa một xã hội chủ nghĩa công bằng văn minh thì việc sai phạm này vẫn phải xử lý một cách nghiêm túc hơn, triệt để để xảy ra những sai sót trong vấn đề tài chính tại các đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhất là trong giai đoạn đất nớc ta rất cần vốn đầu t để phát triển kinh tế xã hội, Thành uỷ, UBND thành phố cần có những biện pháp quản lý chặt chẽ hơn.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm tăng cường quản lý NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn Hà Nội đến năm 2005 (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w