II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách
3. Xây dựng định mức chi cho giáo dục
Nh trên đã nói, định mức chi là căn cứ để lập kế hoạch phân phối và quản lý ngân sách. Định mức chi có phù hợp thì việc quản lý phân phối mới chính xác và đạt hiệu quả cao, chúng ta không nên xây dựng định mức chi một cách đồng đều hoá, phải xác định chi tiết từng đối tợng chi đối với từng hợp trong từng quận huyện, nơi đợc phân phối ít.
Định mức chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục do Nhà nớc ban hành là mức chi cần thiết, tối thiểu cho một đối tợng (đầu học sinh hoặc đầu dân số) nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục của Nhà nớc.
+ Xác định mức chi cho giáo dục theo đầu học sinh có u điểm là đảm bảo cho các địa phơng có đủ kinh phí cho cho các trờng theo đúng chế độ. Song lại có nhợc điểm là không đảm bảo đợc tính công bằng trong phân phối ngân sách giữa các quận huyện. Đối với các quận, huyện nào giáo dục đã phát triển, số lợng học sinh lớn thì càng có điều kiện đầu t phát triển. Trái lại, đối với các quận huyện nền giáo dục kém phát triển (đặc biệt các xã ngoại thành, bán sơn địa) thì càng khó có điều kiện nâng cao phúc lợi xã hội và tăng chất lợng giảng dạy. Bởi, đầu t quá ít không đủ để trang trải các khoản chi tiêu cho giáo dục.
+ Phơng pháp xác định định mức chi theo đầu dân số có u điểm là đảm bảo tính công bằng trong các quận huyện tạo điều kiện cho các quận huyện mà giáo dục cha phát triển có điều kiện để phát triển (bởi lẽ các huyện này dân trí thấp, tốc độ tăng dân số bình quân cao vì vậy dân số lớn) vì có vốn đầu t tơng đối dồi dào đáp ứng các nhu cầu chi tiêu trong giáo dục, chi cho con ngời, quản lý hành chính, chi cho giảng dạy và mua sắm sửa chữa, ngoài ra còn có một phần dôi ra để đầu t
thêm cho giáo dục: cải tạo trờng lớp, mua sắm đồ dùng học tập... Tuy niên, phơng pháp này lại có nhợc điểm là kìm hãm sự phát triển ở các quận huyện có nền giáo dục phát triển khá. Do điều kiện kinh tế khá giả, ngời dân làm ăn suôn sẻ có điều kiện đầu t cho con em họ đi học song do dân di c đến vẫn có nhu cầu học tập mà lại không có hộ khẩu vì vậy không đợc cấp kinh phí, từ đây làm giảm mức đầu t bình quân trên đầu một học sinh. Các khoản vốn đầu t bị "cắt xén" từ khoản này sang khoản khác làm ảnh hởng đến chất lợng giảng dạy và học tập. Điều này khẳng định, phơng pháp xác định định mức chi theo đầu dân số chỉ làm căn cứ để phân bổ ngân sách cho giáo dục chứ không thể làm căn cứ để quản lý đợc.
Dựa trên định mức chi chuẩn mà Nhà nớc ban hành các quận, huyện lấy đó làm căn cứ cấp phát và quản lý (Xem bảng ).
Bảng 10: Định mức chi cho giáo dục trên đầu học sinh cho từng cấp học Đơn vị: Đồng/học sinh/năm Mức chi Cấp học Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 (số dự toán) 1. Mẫu giáo 190.000 250.000 340.000 2. Nhà trẻ 530.000 670.000 840.000 Hỗ trợ giáo viên mầm non nông thôn 50.000 90.000 114.000 3. Tiểu học 170.000 230.000 300.000 4. Trung học cơ sở 200.000 270.000 370.000 5. Phổ thông trung học 240.000 320.000 480.000 6. Khuyết tật
- Học sinh mù 1.500.000 2.000.000 2.600.000 - Học sinh câm điếc 950.000 1.400.000 1.900.000 - Học sinh thiểu năng 950.000 1.400.000 1.900.000 7. Trờng chuyên 700.000 900.000 1.100.000 8. Xoá mù 30.000 50.000 60.000 9. Trung tâm giáo dục kỹ thuật tin học 50.000 90.000 130.000 10. Trung tâm giáo dục thờng xuyên 60.000 100.000 180.000
Nh vậy, trong những năm qua Nhà nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng đã rất quan tâm tới sự nghiệp giáo dục, mức chi bình quân hàng năm cho mõi học sinh liên tục tăng lên và tăng ở mức đáng kể. Nếu lấy số bình quân cho các đối t- ợng thì năm 1998 mỗi học sinh một năm đợc Nhà nớc cấp 432.308 đồng/sinh/năm. Năm 1999 là 597.692 đồng/học sinh/năm (tăng 105.384 đồng t- ơng đơng 38,26%) và năm 2000 mức chi đó đã tăng lên (ớc đạt): 793.385 đồng/học sinh/năm. Nh vậy, Hà Nội đã rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng ngời của đất nớc và thực hiện đúng phơng châm mà Họi nghị lầ II Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII đề ra: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu".
Qua việc phân tích trên ta thấy, ở cả hai phơng pháp trên đều tồn tại những u - nhợc điểm đan xen lẫn nhau và những đặc tính riêng cuả nó. Theo tôi, để đảm bảo tính hiệu quả cao nhất chúng ta cần tìm ra biện pháp kết hợp hai phơng pháp
này để định mức chi là chuẩn và từ đó công tác quản lý ngân sách giáo dục là tốt nhất: phơng pháp xác định định mức chi theo đầu học sinh có tính đến sự chênh lệch giữa các quận, huyện bằng hệ số phù hợp đối với từng quận, huyện. Theo tôi nghĩ nếu áp dụng phơng pháp xác định định mức chi này thì kinh phí cấp phát cho các trờng sẽ đủ đảm bảo chi, đúng chế độ và đảm bảo tính công bằng đối với các trờng, lớp thuộc các quận, huyện khác nhau.
Tuy nhiên, giáo dục có đạt thành tích cao và sự hậu thuẫn của nhân dân không phải chỉ cần có một số giải pháp hiệu quả mà nó còn cần phải có những điều kiện khác nữa.