Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty Sông Đà 9 năm 2001.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ ở Cty Sông Đà (Trang 44 - 53)

Thực tế tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định ở Công ty Sông Đà 9.

2.2.4. Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty Sông Đà 9 năm 2001.

2.2.4.1. Tình hình trang bị TSCĐ của Công ty.

Trình độ trang bị TSCĐ là một trong những biểu hiện về quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ trong việc mua sắm và đổi mới TSCĐ bằng các nguồn vốn tài trợ khác nhau. Mặt khác, doanh nghiệp có thể thanh lý TSCĐ khi đến hạn hoặc nhợng bán TSCĐ không cần dùng theo giá thoả thuận. Thực tế đó dẫn đến cơ cấu và quy mô trang bị TSCĐ của doanh nghiệp sau mỗi thời kỳ thờng có biến động.

Công ty Sông Đà 9 là một doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp vì thế Công ty có một cơ sổ vật chất kỹ thuật tơng đối lớn bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải và thiết bị dụng cụ quản lý. Trong đó, máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải là hai phơng tiện chủ yếu để sản xuất kinh doanh của Công ty, nó chiếm trên 95% tổng các loại TSCĐ của Công ty. Điều này đợc thể hiện rõ qua các số liệu ở Bảng số 04:

Nhìn chung, tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty năm 2001 là tơng đối tốt, tất cả các loại TSCĐ đều đợc trang bị thêm cả mua mới và điều chuyển trong nội bộ Tổng công ty làm cho tổng nguyên giá TSCĐ năm 2001 tăng hơn so với năm 2000. Cụ thể:

Tính đến thời điểm cuối năm 2000, tổng nguyên giá TSCĐ của Công ty là 145.874.387.433đ và tất cả đợc dùng hết cho mục đích sản xuất kinh doanh của Công ty. Vào thời điểm cuối năm 2001 thì tổng nguyên giá TSCĐ của Công ty đã là 214.574.936.988đ tăng 68.700.549.555đ so với năm 2000, với tỷ lệ tăng là +47,1%. Tuynhiên, nguyên giá TSCĐ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của Công ty lại chiếm 99,7% cha phải là toàn bộ TSCĐ, còn 568.974.295đ nguyên giá TSCĐ của Công ty là máy móc thiết bị đang chờ xử lý chiếm 0,3% tổng nguyên giá TSCĐ.

Mặc dù tỷ trọng nguyên giá TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2001 giảm so với năm 2000 là 0,3% song số lợng nguyên giá TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh lại tăng đáng kể là 68.131.575.260đ với tỷ lệ tăng là +46,71%. Điều này cho thấy, năm 2001, Công ty đã quan tâm nhiều hơn trong công tác đầu t vào TSCĐ của mình. Trong đó, Công ty chú trọng đầu t vào 2 loại TSCĐ chủ yếu là máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của Công ty thờng có sự biến động. Sự tăng giảm của từng loại TSCĐ có ảnh hởng không giống nhau đến tình hình sản xuất. Do đó khi trang bị TSCĐ cho Công ty cần nghiên cứu tác dụng tích cực của từng loại để đầu t vốn theo hớng có lợi nhất. Để thấy đợc cụ thể tình hình trang bị của Công ty vào TSCĐ nh thế nào, kết hợp với số liệu ở Bảng 05 cho ta các nhận xét sau: trong năm 2001, số tăng về nguyên giá TSCĐ là 70.384.812.205đ, trong đó chủ yếu là do tăng về nguyên giá của máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải.

- Năm 2000, nguyên giá máy móc thiết bị của Công ty là 72.594.522.884đ chiếm 49,76% trong tổng nguyên giá TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh. Năm 2001, nguyên giá máy móc thiết bị là 116.179.806.603đ tăng 43.585.283.719đ so với năm 2000, với tỷ lệ tăng trên 60%. Trong đó, nguyên giá máy móc thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh là 115.610.832.308đ, tăng 59,3% so với năm 2000.

Việc tăng nguyên giá máy móc thiết bị chủ yếu là do trong năm Công ty đã đầu t thêm 43.826.003.219đ nguyên giá máy móc thiết bị. Trong đó phần lớn là do đầu t mua mới là 34.241.989.459đ chiếm 74,06% trên tổng số vốn đầu t mua mới nh: đầu t mua máy xúc, máy đầm, máy khoan, máy ép khí, máy ủi... Còn lại là tăng do việc điều chuyển trong nội bộ Tổng công ty 9.584.013.760đ.

- Trong năm 2001, tốc độ tăng nguyên giá của loại TSCĐ là phơng tiện vận tải cũng tơng đối lớn. Năm 2000, nguyên giá phơng tiện vận tải là 71.849.749.637đ chiếm 49,25% trong tổng số nguyên giá TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong khí đó, năm 2001, nguyên giá phơng tiện vận tải dùng cho sản xuất kinh doanh tăng 20.814.267.452đ so với năm 2000 với tỷ lệ tăng là 29%, chiếm 43,32% trong tổng số nguyên giá TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh.

Nguyên giá phơng tiện vận tải tăng là do năm 2001, Công ty đã chủ động đầu t thêm 11.912.838.272đ từ việc mua mới chiếm 25,77% từ tổng số vốn đầu t mua mới TSCĐ và số tăng còn lại 10.344.972.330đ là do trong năm Công ty thực hiện việc điều chuyển nội bộ. Công ty đầu t mua mới các loại phơng tiện nh: xe tải, xe ben...

- Năm 2001, Công ty cũng quan tâm đến việc tăng việc đầu t vào 2 loại TSCĐ là nhà cửa vật kiến trúc và thiết bị dụng cụ quản lý phục vụ cho quá trình sản xuất. Cụ thể năm 2001, nguyên giá nhà cửa vật kiến trúc tăng 3.505.822.070đ, với tỷ lệ tăng là +847,7% và nguyên nhân tăng là do điều chuyển trong nội bộ Tổng công ty. Còn nguyên giá thiết bị văn phòng tăng 705.176.314đ với tỷ lệ tăng +69,4% và đợc hình thành từ việc mua sắm mới là 80.499.005đ, do điều chuyển là 624.677.309đ. Việc đầu t mới các thiết bị văn phòng của Công ty trong năm nh: mua máy vi tính, máy điều hoà, máy in, máy phôtô, máy fax...

Ngoài ra, trong năm 2001, Công ty cũng đã thực hiện kịp thời việc thanh lý các TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng, những tài sản đã cũ kỹ, lạc hậu cũng nh thực hiện việc điều chuyển nội bộ những TSCĐ không còn thích hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty làm giảm tổng nguyên giá TSCĐ trong kỳ là 1.684.262.650đ. Công ty đã thực hiện thanh lý 240.719.500đ nguyên giá máy móc thiết bị, 703.855.865đ nguyên giá phơng tiện vận tải; đồng thời thực hiện việc điều chuyển nội bộ 739.687.285đ nguyên giá phơng tiện vận tải.

2.2.4.2. Tình hình đầu t TSCĐ của Công ty Sông Đà 9 năm 2001.

Có thể nói, năm 2001, qua việc đầu t thêm nhiều loại TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã làm cho quy mô vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng tăng lên đáng kể. Trong năm, Công ty đã mạnh dạn đầu t vào dự án nâng cao năng lực thiết bị rhi công, với những máy móc, thiết bị hiện đại thay thế dần những máy móc, thiết bị đã cũ kỹ, lạc hậu, năng suất thấp với tổng trị giá lên tới 68,5 tỷ đồng; đảm bảo cung cấp kịp thời xe máy, thiết bị cho các công trình lớn, trọng điểm của Đất nớc và Tổng công ty nh: đờng Hồ Chí Minh, thuỷ điện Cần Đơn, thuỷ điện Sê San 3... bao gồm: Máy xúc từ 0,6 - 1,8m3: 15 chiếc; Máy ủi từ 170Cv: 10 chiếc; ôtô tự đổ 5-15 tấn: 35 chiếc và các loại máy chuyên dụng khác...

Để phản ánh tình hình đầu t của Công ty ta dựa vào việc xem xét chỉ tiêu tỷ suất đầu t vào TSCĐ và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ:

* Tỷ suất đầu t = Giá trị còn lại của TSCĐ ì 100%

vào TSCĐ Tổng tài sản

Tỷ suất đầu t = 30.829.436.494 ì 100%= 25,5% TSCĐ năm 2000 121.054.749.452

Tỷ suất đầu t = 74.495.624.346 ì 100%= 31,7% TSCĐ năm 2001 234.999.958.344

Chênh lệch giữa 2 năm: 31,7% - 25,5% = +6,2%.

Chỉ tiêu này phản ánh, trong 100 đồng tổng giá trị tài sản của Công ty có 25,5 đồng đợc đầu t vào TSCĐ năm 2000 và có 31,7 đồng đợc đầu t vào TSCĐ năm 2001. Nh vậy, tỷ suất đầu t vào TSCĐ năm 2001 đã tăng so với năm 2000 là +6,2%. Điều này cho thấy, trong năm Công ty đã quan tâm đến công tác đầu t cho việc hình thành TSCĐ.

* Tỷ suất tự = Nguồn vốn chủ sở hữu ì 100%

đầu t TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ Tỷ suất tự đầu t = 21.539.596.462 ì 100% = 70%

TSCĐ năm 2000 30.829.436.494

Tỷ suất tự đầu t = 21.053.272.217 ì 100% = 28,3% TSCĐ năm 2001 74.495.624.346

Chênh lệch giữa 2 năm: 28,3% - 70% = - 41,7%.

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình tự tài trợ TSCĐ của Công ty bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Theo tính toán cho thấy, tỷ suất tự tài trợ năm 2001 nhỏ hơn năm 2000, do trong năm nguồn vốn chủ sở hữu giảm:

21.053.272.217 - 21.539.596.462 = - 486.324.245đ trong khi TSCĐ tăng: 74.495.624.346 - 30.829.436.494 = 43.666.187.852đ.

Hoạt động đầu t của Công ty diễn ra khá đồng bộ từ các loại phơng tiện, máy móc cho sản xuất đến các loại trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý và nó còn đợc tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa vào những năm hoạt động tiếp theo của Công ty.

4.2.2.3. Tình trạng kỹ thuật TSCĐ của Công ty Sông Đà 9 năm 2001.

Để thấy đợc tình trạng kỹ thuật TSCĐ của Công ty là mới hay cũ thì chúng ta tiến hành xem xét chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ. Hệ số hao mòn càng lớn thì chứng tỏ TSCĐ càng cũ và ngợc lại.

Theo các số tính toán ở Bảng 06 ta có một số nhận xét sau:

Trong kỳ, do nguyên giá TSCĐ cũng nh số tiền khấu hao thay đổi giữa cuối kỳ với đầu năm nên hệ số hao mòn TSCĐ cũng thay đổi. Hầu hết hệ số hao mòn của các loại TSCĐ của Công ty cuối kỳ đều giảm hơn so với đầu năm . Hệ số hao mòn đầu năm là 0,79 trong khi đó cuối kỳ hệ số hao mòn TSCĐ là 0,63 có nghĩa là đã giảm đợc 0,14. Điều này chứng tỏ trong kỳ Công ty đã quan tâm đến việc đổi mới TSCĐ nâng cao năng lực sản xuất. Cụ thể:

- Hệ số hao mòn của nhà cửa vật kiến trúc đầu năm là 1, có nghĩa là vào thời điểm đầu năm tài sản nhà cửa vật kiến trúc đã đợc Công ty khấu hao hết. Loại TSCĐ này đợc sử dụng lâu dài và đặc biệt sau khi đã đợc khấu hao hết nó vẫn đợc tiếp tục sử dụng. Vào thời điểm cuối năm, hệ số hao mòn của nhà cửa vật kiến trúc là 0,77 giảm đợc 0,23 so với đầu năm. Điều này cho thấy, trong kỳ loại TSCĐ này còn trong thời gian sử dụng là lớn và đợc tăng thêm nhờ hoạt động điều chuyển nội bộ Tổng công ty. Tuy nhiên nó đã quá cũ mà cha đợc đầu t đổi mới thêm.

- Hệ số hao mòn của loại TSCĐ là máy móc thiết bị đầu năm là 0,86 và cuối kỳ là 0,62 tức là giảm 0,24 so với đầu năm. Việc giảm về số hao mòn này có thể nói là do trong kỳ Công ty đã chủ động đầu t mới nhiều máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, số tài sản cũ kỹ, lạc hậu cũng đã đợc Công ty thanh lý kịp thời và những TSCĐ không cần dùng, không thích hợp với tình hình sản xuất của Công ty thì đợc điều chuyển kịp thời nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục và có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn có nhiều máy móc thiết bị đang trong thời gian sử dụng nhng giá trị còn lại của nó còn ít, nguyên giá đã khấu hao gần hết có nghĩa là chúng đã cũ và cần đợc đổi mới nâng cấp nhằm làm tăng nguyên giá cũng nh giá trị sử dụng còn lại của tài sản.

- Vào thời điểm đầu năm, hệ số hao mòn của loại TSCĐ phơng tiện vận tải là 0,72 nhng vào thời điểm cuối năm đã giảm đợc 0,03. Điều này cho thấy trong kỳ loại TSCĐ này cũng đợc Công ty tăng cờng đầu t nh: mua sắm mới phơng tiện vận tải với trị giá 11.912.838.272đ và điều chuyển nội bộ 703.855.865đ. Tuy nhiên, do việc tăng từ công tác điều chuyển nội bộ lớn chiếm 46,5% tổng nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ và các TSCĐ này đã qua một thời gian sử dụng do đó giá trị còn lại không còn lớn. Với vai trò là một trong các loại phơng tiện sản xuất chủ yếu của Công ty, nó quyết định đến năng suất cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của Công ty. Vì vậy, Công ty cần quan tâm hơn đến việc đầu t mua mới loại TSCĐ này.

- Đối với loại TSCĐ thiết bị dụng cụ quản lý: hệ số hao mòn đầu năm là 0,63 nhng ở cuối kỳ hệ số hao mòn của nó lại tăng lên là 0,71. Mặc dù trong kỳ loại TSCĐ này cũng tăng lên đáng kể song tăng do mua mới rất ít, chủ yếu là do điều chuyển nội bộ Tổng công ty. Trong tổng số 705.176.314đ nguyên giá thiết bị văn phòng tăng trong kỳ thì chỉ có 80.499.005đ chiếm 11,4% còn 624.677.309đ là đợc điều chuyển nội bộ. Điều này chứng tỏ, hầu hết các thiết bị phục vụ cho công tác quản lý đều đã cũ kỹ, lạc hậu do đó Công ty cần quan tâm hơn đến việc đầu t các trang thiết bị quản lý hiện đại cho phù hợp với quy mô ngày càng phát triển của mình.

Nhìn chung thì trong kỳ Công ty cũng đã quan tâm đổi mới thêm nhiều TSCĐ hiện đại song thế vẫn cha đủ. Vì cùng với sự phát triển chung của xã hội, các tiến bộ

khoa hộc, kỹ thuật cũng không ngừng đổi mới nhằm đáp nhu cầu ngày càng cao của công việc thì việc luôn luôn phải nắm bắt các tiến bộ trong khoa học để kịp thời đổi mới cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty là hết sức cần thiết.

4.2.2.4. Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ.

Trang bị thêm TSCĐ suy cho cùng là nhằm tăng cờng trang bị kỹ thuật cho lao động để tăng năng suất lao động, tăng sản lợng sản phẩm. Song đây mới chỉ là khả năng. khả năng này có trở thành hiện thực hay không còn tuỳ thuộc vào tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ trong Công ty.

TSCĐ là bộ phận tài sản chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, nó phản ánh năng lực và tiến bộ khoa học của Công ty. Trong năm 2001, công tác quản lý và sử dụng TSCĐ cũng đợc Công ty quan tâm một cách đầy đủ. Do vậy, mọi khâu quản lý đều có quy phạm kỹ thuật cụ thể đối với từng loại TSCĐ để các đơn vị hớng dẫn cán bộ kỹ thuạat, công nhân vận hành thực hiện. công tác duy tu, bảo dỡng TSCĐ thờng xuyên đợc thực hiện đúng theo định kỳ, TSCĐ cha sử dụng đợc bảo quản tốt, đảm bảo khi cần thiết có thể sử dụng đợc ngay vì thế làm cho TSCĐ ít bị hao mòn vô hình.

Tuy nhiên để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty cần thông qua việc đánh giá chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐ phản ánh doanh thu trên 1 đồng TSCĐ và lợi nhuận thu đợc trên 1 đồng TSCĐ. Mặc dù có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau song ở bất kỳ hình thức nào, hiệu suất sử dụng TSCĐ cũng phản ánh chất lợng công tác quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty.

Qua Bảng 07 cho ta thấy, hiệu suất sử dụng TSCĐ cũng nh hiệu quả sử dụng TSCĐ hầu hết các loại TSCĐ chủ yếu của Công ty năm 2001 đều tăng so với năm 2000 và đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Đây là một biểu hiện tốt về trình độ quản lý và sử dụng TSCĐ trong năm của Công ty. Cụ thể:

- Năm 2000, hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty là 0,43 lần và hiệu quả sử dụng TSCĐ là 0,0115 lần. Có nghĩa là có 0,43 đồng doanh thu thuần và 0,0115 đồng lợi nhuận trên 1 đồng nguyên giá TSCĐ của Công ty. Năm 2001, Công ty có hiệu suất sử dụng TSCĐ là 0,94 lần tăng 0,51 lần so với năm 2000, tỷ lệ tăng +118,6% và hiệu quả sử dụng TSCĐ là 0,014 lần tăng 0,0025 lần, tỷ lệ tăng là +21,74%. Việc

tăng của 2 chỉ tiêu này trong năm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau đã đợc phản ánh ở các phần trên nh: sự hợp lý của cơ cấu TSCĐ; tình trạng kỹ thuật TSCĐ;

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ ở Cty Sông Đà (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w