0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ ĐƯỜNG SẮT- CHI NHÁNH LÀO CAI (Trang 52 -57 )

IV- Đánh giá về hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả của hoạt động kinh doanh nó

h) Hoàn thiện bộ máy kinh doanh và đào tạo những cán bộ kinh doanh giỏi.

3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh không phải là một hoạt động đơn thuần về mặt thu chi tài chính mà thực chất là một nghệ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nghĩa là phải sử dụng vốn sao cho đem lại hiệu quả cao nhất.

Để làm đợc điều này doanh nghiệp phải thực hiện một số biện pháp sau đây:

- Xác định kịp thời chính xác nhu cầu vốn đặc biệt là vốn lu động cần thiết trong từng thời kỳ của doanh nghiệp, từ đó đa ra kế hoạch tổ chức huy động vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hạn chế tình trạng thiếu vốn gây ra tình trạng gián đoạn kinh doanh... Nếu thừa vốn doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý điều chỉnh kịp thời tránh tình trạng ứ đọng vốn làm cho vốn không phát huy đợc vai trò của nó, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

- Lựa chọn các hình thức thu hút vốn phù hợp tổ chức khai thác triệt để, có hiệu quả nguồn vốn bên trong doanh nghiệp và đáp ứng kịp thời vốn cho sản xuất vừa giảm đợc chi phí của việc sử dụng vốn vay tránh tình trạng hàng hoá, tài sản tồn tại dới hình dạng tái sản không cần dùng, hàng hoá kèm phẩm chất.

Hạn chế tình trạng ứ đọng vốn, tính toán kỹ lỡng vốn dự trữ nằm trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh sao cho hợp lý.

- Lựa chọn phơng án đầu t kinh doanh có hiệu quả: các phơng án có quy trình công nghệ và sản phẩm phù hợp với sở thích, thị hiếu của ngời tiêu dùng, kế hoạc hết cấu tài sản đầu t hợp lý đảm bảo sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị hạn chế hao mòn vô hình.

- Đối với tài sản cô định phải thờng xuyên đánh giá lại tài sản cố định. Đánh giá lại tài sản cố định để làm căn cứ tính khấu hao sao cho phù hợp nhằm thu hồi vốn, đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định giúp cho ngời quản lý nắm bắt đợc tình hình biến động của vốn cố định thích hợp. Lựa chọn phơng pháp khấu hau và mức khấu hao, từ đó tránh tình trạng "đội giá bán" hoặc "Ăn vào vốn". Đối với vốn lu động định kỳ kiểm kê, kiểm soát đánh giá lại toàn bộ vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán để xác định số vốn lu động hiện có. Xử ký kịp thời lợng hàng hoá tồn đọng. Đối với doanh nghiệp thua lỗ phải tìm cách loại trừ lỗ. Ngoài ra trong điều kiện lạm phát, khi phân phối lại lợi nhuận phải dành ra một phần lợi nhuận để bù đắp lợng vốn hao hụt vì lạm phát. Thanh lý nhợng bán tài sản cố định không cần sử dụng không mang lại hiệu quả kinh tế để tận dụng vốn tránh để tài sản bị hao hụt vô hình và tiết kiệm chi phi bảo dỡng.

- Thực hiện tốt công tác thanh toán công nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng bị chiếm dụng vốn, nếu có lợng vốn bị chiếm dụng trở thành nợ khó đòi có thể dẫn đến tình trạng vốn của doanh nghiệp bị thất thoát. Vì vậy doanh nghiệp cần phải mua bảo hiểm tài sản (nếu có thể), lập quỹ dự phòng tài chính để phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra để bù đắp thiết hụt.

Kết luận

Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển khi và chỉ khi các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó có hiệu quả . Đối với doanh nghiệp thơng mại , hiệu quả kinh doanh phản ánh đồng thời các mặt của quá trình kinh doanh: Kết quả kinh doanh, trình độ tổ chức sản xuất và quản lý, trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào…

Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế thực sự là mối quan tâm hàng đầu của mọi nền sản xuất xã hội và của mọi doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả, là nguồn kích thích vật chất của bất cứ hoạt động thơng mại nào. Tuy nhiên lợi nhuận không phải là tất cả, hiệu quả kinh tế thơng mại không chỉ có nghĩa là mức lợi nhuận nhiều hay ít, mặc dù trong thực tế các doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển trên cơ sở lợi nhuận. Bởi vậy, tỉêu chuẩn hiệu quả kinh tế thơng mại lại chính là tiết kiệm lao động xã hội trong lĩnh vực trao đổi và lu thông hàng hoá, hay nói một cách khác chính là tăng năng suất lao động trong quá trình trao đổi hàng hoá.

Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao lợi nhuận nói riêng ,và nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung. Nguyên nhân của khó khăn này đó là do cơ chế quản lý của Việt Nam thay đổi không kịp so với sự thay đổi của nền kinh tế hiện nay, mặt khác các doanh nghiệp Việt Nam đang chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn từ các tập đoàn, các doanh nghiệp nớc ngoài có vốn lớn, có khoa học kỹ thuật tiên tiến.

Qua quá trình học tập tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân và quá trình thực tập tại công ty Dịch vụ Đờng sắt – Chi nhánh Lào Cai . Tôi rất mong muốn có thể góp một phần nhỏ nhoi trong việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh tại công ty Dịch vụ Đờng sắt – Chi nhánh Lào Cai . Với khả năng hạn chế chắc chắn chuyên đề tốt nghiệp của tôi sẽ mang tính lý luận nhiều và các giải pháp đa ra cha mang tính thiết thực cao.

Qua đề tài của mình, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành đến cô giáo Nguyễn Thị Xuân Hơng ngời đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc xây dựng và hoàn thành đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh Thơng Mại và ban lãnh đạo công ty Dịch vụ Đờng sắt – Chi nhánh Lào Cai, cùng các bạn trong lớp , trong nhóm đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho công việc nghiên cứu , khảo sát thực tế của tôi đạt kết quả tốt đẹp.Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 20tháng 4 năm 2003

Sinh viên

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ ĐƯỜNG SẮT- CHI NHÁNH LÀO CAI (Trang 52 -57 )

×