Bắc Giang là tỉnh miền núi phía Bắc cách không xa các trung tâm công nghiệp và đô thị lớn của tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Với tổng diện tích tự nhiên 3816,7 km2 bao gồm 3 vùng địa lí là miền núi, trung du và đồng bằng. Với những đặc thù khác nhau cùng nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản và cảnh quan du lịch đa dạng. Bên cạnh đó Bắc Giang còn có hệ thống điện, thông tin liên lạc và mạng lới giao thông rộng khắp đặc biệt là quốc lộ 1A chạy qua nối liền Bắc Giang với các Tỉnh bạn và khu công nghiệp Đình Trám. Những nhân tố này tạo nên sự đa dạng phong phú và là tiền đề quan trọng cho sự phát triển công nghiệp của tỉnh Bắc Giang. Tính đến hết năm 1999 Bắc Giang có 54 DNNN do tỉnh quản lí và 12 doanh nghiệp Trung ơng đóng trên địa bàn. Vốn bình quân của các DNNN là 1,2 tỉ đồng, số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và hoà vốn chiếm trên 50%, số doanh nghiệp làm ăn có lãi chỉ chiếm khoảng 20% số còn lại lúc lỗ, lúc lãi. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN Bắc Giang đã thực hiện sắp xếp và đổi mới hoạt động của các DNNN trong đó CPH là giải pháp trung tâm.
1. Mục tiêu của tỉnh Bắc Giang về sắp xếp và đổi mới DNNN trên địa bàn Tỉnh quản lí địa bàn Tỉnh quản lí
+ Tỉnh chủ trơng giao khoán bán cho thuê, giải thể, phá sản và CPH toàn bộ số DNNN do Tỉnh quản lí hiện nay.
+ Trong quá đổi mới và sắp xếp thì hớng u tiên là CPH vì xét thấy đây là ph- ơng pháp có nhiều u điểm hơn cả. Thứ nhất là vẫn giữ đợc doanh nghiệp, thứ hai là đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động, thứ ba không gây những xáo trộn lớn về kinh tế xã hội.
+ Đổi mới DNNN để đa công nghiệp Bắc Giang trở thành đầu tầu kinh tế thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề khác đặc biệt là sự phát triển của nông nghiệp nông thôn.
+ Đổi mới DNNN để nâng cao hiệu quả kinh tế phát huy hết tiềm năng lợi thế của Tỉnh để phát triển kinh tế xã hội.
2. Những biện pháp thực hiện
Thứ nhất, Tỉnh đã ban hành nhiều văn bản hớng dẫn cụ thể để chỉ đạo công
tác CPH. Các văn bản đợc ban hành nhằm mục đích làm cho các cấp các ngành, từ cán bộ lãnh đạo đến cán bộ công nhân viên phải thực sự nắm bắt đợc và có sự chuyển biến về nhận thức trong việc xác định ý nghĩa, vị trí vai trò của kinh tế Nhà nớc và sự cần thiết khách quan phải CPH DNNN. Tỉnh chủ trơng đẩy mạnh việc sắp xếp đổi mới DNNN bằng cách tháo gỡ khó khăn, tổ chức tuyền truyền giáo dục chủ trơng CPH, Tỉnh cũng áp dụng các biện pháp mạnh đối với những doanh nghiệp có đủ điều kiện mà cố ý kéo dài không thực hiện CPH theo chủ trơng của Tỉnh. Nhng cũng không nóng vội chủ quan duy ý chí mà CPH gợng ép bắt buộc để tránh hậu quả sau này.
Thứ hai, đẩy mạnh công tác tổ chức tuyên truyền học tập chủ trơng chính
sách CPH của Đảng, Nhà nớc và của Tỉnh. Vận động khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đủ điều kiện chuyển thành CTCP. Các phơng tiện thông tin đại chúng của Tỉnh nh đài phát thanh và truyền hình, báo mở nhiều chuyên mục bám sát các chủ trơng chính sách CPH để tuyên truyền giải thích cho mọi đối tợng. Ban quản lí đổi mới doanh nghiệp của Tỉnh thờng xuyên phối hợp với các cơ sở để đến từng doanh nghiệp giải thích về cơ chế chính sách, giới thiệu điển hình về các
doanh nghiệp đã CPH thành công mang lại hiệu quả cho cả ngời lao động và doanh nghiệp.
Thứ ba, công tác xây dựng phơng án, tổ chức thực hiện phơng án sắp xếp và
đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ từ cơ sở, ngành, huyện, tỉnh. Sở chuyên ngành phải tự mình phân tích đánh giá, tự phân loại và xếp hạng các doanh nghiệp làm cơ sở cho Ban quản lí đổi mới doanh nghiệp của Tỉnh tổng hợp phân tích đánh giá, tổ chức hội thảo lấy ý kiến của các cấp, các ngành sau đó mới hoàn chỉnh phơng án và có quyết định cuối cùng tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và chủ trơng của Tỉnh.
Thứ t, để đẩy nhanh và khuyến khích các tiến độ CPH các DNNN nằm trên
địa bàn Tỉnh quản lí. Tỉnh đã thực hiện đúng đủ các chế độ chính sách u đãi dành cho ngời lao động và doanh nghiệp thực hiện CPH. Ngoài các chính sách hỗ trợ từ cấp trên Tỉnh còn có chính sách hỗ trợ riêng nh miễn giảm thuế đất, trợ cấp cho ng- ời nghèo mua cổ phiếu, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc sắp xếp và sử dụng lao động…
Thứ năm, Tỉnh đã thực hiện chế độ giao ban định kì hành tuần, Ban quản lí
đổi mới doanh nghiệp của Tỉnh kịp thời giải quyết những khó khăn vớng mắt cho từng doanh nghiệp, kiểm tra đôn đốc tiến độ của từng cấp từng ngành kịp thời xin ý kiến chỉ đạo của Tỉnh uỷ và Trung ơng đối với các vấn đề vợt quá thẩm quyền giải quyết của Ban đổi mới.
Thứ sáu, Tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên ở các
doanh nghiệp thực hiện CPH đợc hởng tối đa các quyền lợi mà Nhà nớc cho phép. Đồng thời Tỉnh cũng thành lập quỹ hỗ trợ sắp xếp và CPH để hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp thực hiện CPH gặp khó khăn. Tỉnh cử các cán bộ thuộc ngành tài chính xuống từng doanh nghiệp để hớng dẫn và giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tiến trình CPH.
Nhờ những biện pháp tích cựu trên trong những năm gần đây Bắc Giang luôn là Tỉnh đi đầu trong công tác sắp xếp và đổi mới hoạt động của các DNNN. Năm
2000 sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 103/1999/NĐ-CP Bắc Giang là tỉnh tiên phong trong cả nớc thực hiện bán DNNN cho tập thể ngời lao động quản lí sau đó chuyển thành CTCP. Bớc sang năm 2002 sau khi có Nghị quyết TW 3 khoá IX Chính phủ và các ngành đã ban hành hành loạt các văn bản chính sách thông thoáng về công tác CPH nh Nghị định 64/2002/NĐ-CP, Nghị định số 44, Nghị định số 69 công tác CPH ở tỉnh Bắc Giang đã có nhiều chuyển biến tích cực. Trong năm 2003 và những tháng đầu năm 2004 đã thành lập đợc 16 CTCP. Tính đến hết ngày 16/1/2004 sau 5 năm thực hiện chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN tỉnh Bắc Giang đã chuyển song 29/57 doanh nghiệp tức 51% số DNNN cao hơn mức trung bình của cả nớc.