I. Quan điểm, phơng hớng mục tiêu CPH của công ty
5. Tổ chức thực hiện đúng quy trình CPH theo các văn bản hiện hành
5. Tổ chức thực hiện đúng quy trình CPH theo các văn bản hiện hành hành
Việc tuân thủ đúng quy trình CPH sẽ tạo nên những thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc đẩy nhanh tiến độ CPH vì các khó khăn trong quá trình CPH sẽ đợc tháo gỡ dần, kế hoạch đề ra sẽ đợc thực hiện, đảm bảo đợc sự chỉ đạo của cấp trên. Theo quy định hiện hành thì quá trình CPH đợc chia làm 4 bớc:
B1. Chuẩn bị CPH
B2. Xây dựng phơng án CPH
B3. Phê duyệt và triển khai phơng án CPH B4. Ra mắt CTCP, đăng kí kinh doanh 6. Hoàn thiện cơ chế chính sách
Tuy đã có nhiều văn bản đợc ban hành để hớng dẫn và khắc phục những tồn tại nảy sinh trong quá trình CPH. Nhng thực tế cho thấy là khi các văn bản mới đợc ban hành khắc phục đợc những tồn tại trớc đó lại nảy sinh những vấn đề khó khăn khác. Nội dung của các văn bản chỉ đạo tổ chức thực hiện triển khai, thiếu tính đồng bộ nhiều vấn đề cha khẳng định đợc nh CPH là tự nguyện hay bắt buộc, cha có các quy định về tránh nhiệm của cán bộ, ngành, địa phơng, doanh nghiệp trong triển khai CPH: cho đến nay sau khi có Nghị định số 64/2002/NĐ-CP và hàng loạt các văn bản hớng dẫn kèm theo. Thực tế đã nảy sinh những tồn tại nh: xác định giá trị doanh nghiệp vẫn còn nhiều vớng mắc, chậm và còn nhiều lúng túng kết quả còn mang tính chủ quan cha phản ánh đúng quan hệ cung cầu và khả năng sản xuất của tài sản trong tơng lai; quy trình CPH phức tạp nhiều thủ tục phiền phức, tốn kém, chậm đợc triển khai; u đãi cho doanh nghiệp và ngời lao động còn chung chung và cha đủ lực vì vậy việc hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến CPH…
là cần thiết để tạo ra một văn bản có hiệu lực cao thúc đẩy quá trình CPH đang chậm chạm hiện nay.
6.1. Cần làm rõ hơn những u đãi với doanh nghiệp và ngời lao động trong các doanh nghiệp CPH. doanh nghiệp CPH.
Một trong những mục tiêu của quá trình CPH là tạo động lực huy động vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc thực hiện mục tiêu này phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó những u đãi về kinh tế đợc coi là động lực hàng đầu. Song một thực tế hiện nay là các u đãi dành cho doanh nghiệp và ngời lao động luôn thay đổi theo hớng ngày càng có nhiều u đãi hơn tạo nên tâm lý chờ đợi. Mặt khác hiện nay các quy định về mức u đãi là nh nhau cho mọi doanh nghiệp tạo nên những thiệt thòi cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì vậy, nên chăng có các văn bản quy định phân biệt mức độ u đãi khác nhau cho ngời lao động và doanh nghiệp theo ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh.
Hiện nay các doanh nghiệp nông nghiệp nói chung và Công ty TPXK Bắc Giang nói riêng khi thực hiện CPH thì cổ phần của Nhà nớc là 51% tức Nhà nớc nắm cổ phần chi phối. Nh vậy xuất hiện tâm lý không phân biệt doanh nghiệp mới là DNNN hay CTCP. Việc nhà nớc nắm 51% cổ phần làm cho công tác bán cổ phiếu gặp nhiều khó khăn do nhà đầu t cảm thấy thứ họ mua không phải là cổ phần mà là “trái phiếu” nhiều rủi ro. Một CTCP Nhà nớc lại giữ 51% vốn điều lệ thì Nhà nớc hoàn toàn có thể duy trì sự quản lý nh cũ, yếu tố đổi mới là không thể hay rất khó xẩy ra. Đối với các CTCP Nhà nớc giữ cổ phần chi phối chức danh lãnh đạo chủ chốt của doanh nghiệp này nh giám đốc điều hành hầu nh vẫn đợc giữ nguyên Nhiều giám đốc điều hành đã điều hành CTCP không khác gì giám đốc…
DNNN trớc đây, cơ quan chủ quản cấp trên vẫn tiếp tục can thiệp vào công việc sản xuất kinh doanh của CTCP với một lý do đơn giản là CTCP Nhà nớc giữ cổ phần chi phối vẫn đợc coi là DNNN.
Việc Nhà nớc giữ 51% cổ phần làm cho việc CPH mang nặng tính hình thức lãnh đạo nhiều doanh nghiệp trong danh sách CPH đã lợi dụng quy định này để tiếp tục giữ doanh nghiệp.
Tóm lại, việc xoá bỏ tình trạng “vô chủ” đối với DNNN, tăng cờng sự giám sát của các nhà đầu t, tạo động lực mới cho sự phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tỷ lệ cổ phần mà các cổ đông nắm giữ, nếu tiếp tục CPH kiểu nh hiện nay thì mục tiêu tạo động lực mới cho doanh nghiệp khó mà đạt đợc.
6.3. Đơn giản hoá quy trrình thực hiện CPH
Hiện nay thủ tục tiến hành CPH còn phức tạp nên không tránh khỏi việc gây khó khăn cho Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp. Bởi vì thành phần chỉ đạo đổi mới DNNN là các cán bộ lãnh đạo hoạt động có tính chất kiêm nghiệm cha thực sự dành nhiều thời gian thoả đáng cho công tác cổ phần. Ban đổi mới của doanh nghiệp cùng một lúc phải lo hai nhiệm vụ lớn: Đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thực hiện công việc của quá trình CPH. Sự phối hợp với
các cơ quan cấp trên có liên quan cha đợc thờng xuyên chặt chẽ. Vì vậy việc đơn giản hoá quy trình thực hiện CPH là cần thiết.
- Xây dựng kế hoạch triển khai quá trình CPH trong đó xác định các bớc chuyển DNNN thành CTCP, các công việc cụ thể trong mỗi bớc, tiến độ thời gian và lực lợng thực hiện. Về hình thức kế hoạch này nên xây dựng thành sơ đồ hoặc biểu đồ tiến độ.
- Xác định những công việc phải thờng xuyên quán xuyến trong toàn bộ quá trình CPH, những công việc trọng tâm của từng giai đoạn. Từ đó bố trí công việc cho hợp lí.
- Phân chia trách nhiệm trong Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp thành ba nhóm dới sự điều hành chung của Giám đốc trởng ban: Nhóm phụ trách các vấn đề tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp; Nhóm phụ trách việc xác định phơng án CPH; Nhóm phụ trách các vấn đề liên quan đến ngời lao động trong doanh nghiệp CPH. Từ kế hoạch chung Giám đốc trởng ban sẽ điều hoà phối hợp chung bảo đảm sự đồng điệu trong thực hiện các công việc của quá trình CPH.
- Đơn giản hoá các thủ tục liên quan đến cấp đăng kí kinh doanh cho CTCP thành lập từ chuyển hoá DNNN. Trong hồ sơ xin đăng kí kinh doanh cần tôn trọng những điểm mà CTCP kế thừa hợp lệ từ DNNN nh giấy phép sử dụng đất, đăng kí trụ sở.
6.4. Chọn hình thức CPH phù hợp:
Một thực tế hiện nay là các DNNN thờng CPH theo hình thức bán một phần giá trị thuộc vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp. Nhng thực tế đã chứng minh hình thức này cha phù hợp với đặc điểm riêng có của các doanh nghiệp nông nghiệp. Bởi vì các doanh nghiệp nông nghiệp hầu hết làm ăn không hiệu quả, thu nhập của ngời lao động thấp, hoạt động kinh doanh mang tính chất rủi ro cao cho nên việc bán cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp cũng nh các nhà đầu t ngoài doanh nghiệp gặp khó khăn. Khi không bán hết cổ phần thì số cổ phần đó lại đợc chuyển vào vốn Nhà nớc nh vậy thì khó mà đạt đợc mục tiêu CPH. Theo kiến nghị của
nhiều doanh nghiệp nông nghiệp thì nên cổ phần doanh nghiệp nông nghiệp theo hình thức thứ nhất tức là: Giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp. Việc phát hành cổ phiếu không chỉ một đợt mà đợc tiến hành thành nhiều đợt để tăng vốn sản xuất kinh doanh và giảm dần cổ phần của Nhà nớc tại doanh nghiệp. Hy vọng hình thức này sẽ sớm đợc áp dụng để thúc đẩy quá trình CPH trong các DNNN trong nông nghiệp hiện nay.
6.5.Tạo môi trờng thức đẩy CPH
- Hình thành thị trờng chứng khoán để thúc đẩy việc mua bán chuyển nhợng cổ phần của các doanh nghiệp.
-Thành lập một số trung tâm t vấn về CPH DNNN để trợ giúp cho việc triển khai CPH DNNN.