Phơng hớng phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ tín dụng và triển khai chương trình 6 Sigma nhằm cải tiến chất lượng dịch vụ tín dụng tại Sở giao dịch NHNo & PTNT VN (Trang 79 - 81)

I. Phơng hớng phát triển vận tải hành khách công cộng ở Thủ đô Hà nộ

1.2.2 Phơng hớng phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

buýt lại không thua kém gì so với tốc độ tàu điện nhẹ. Về tác động môi tr- ờng, tàu điện là phơng tiện sạch hơn hẳn xe buýt vì không có khí thải. Tuy nhiên, các tiến bộ kỹ thuật đã cho phép xuất hiện và lu thông các xe buýt chạy điện, không thải khói nh đã thấy ở một số nớc châu Âu. Tại một số thành phố, xe buýt đợc đánh giá là loại hình giao thông công cộng hiệu quả nhất về mọi mặt kinh tế, xã hội, dịch vụ và môi trờng.

1.2.2 Phơng hớng phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt buýt

Đặc điểm của Hà nội nh ta đã phân tích ở các phần trên là diện tích tơng đối nhỏ, cơ sở hạ tầng giao thông hạn hẹp và đang phát triển nhanh chóng với mật độ dân c cao. Đồng thời qua phân tích từ kinh nghiệm khai thác sử dụng bằng các phơng thức vận tải hành khách công cộng của các n- ớc trên thế giới và xu thế phát triển của các loại hình vận tải hành khách công cộng, kết hợp với thực trạng hiện tại của mạng lới giao thông đờng bộ Hà nội cho thấy trớc mắt để phát triển mạng lới xe buýt cần tiến hành xây dựng các tuyến xe buýt có làn chạy riêng đáp ứng đợc các tiêu chí: tiện nghi, nhanh chóng, ít ô nhiễm môi trờng, an toàn cho hành khách.

buýt ở Thủ đô Hà Nội.

Trong tơng lai, theo định hớng quy hoạch phát triển của Hà nội, sẽ phát triển các chuỗi đô thị vệ tinh mới nh Mỹ Đình, Sóc Sơn, Gia Lâm, Miếu Môn ... và hệ thống đô thị vệ tinh này còn có thể vơn xa hơn nữa, đến Hà Đông, Xuân Mai, Phúc Yên. Nh thế, nhu cầu đi lại trong tơng lai sẽ không chỉ bó hẹp trong phạm vi các quận nội thành nh hiện nay. Trong viễn cảnh đó, hệ thống tàu điện cao tốc là giải pháp giao thông hiệu quả nhất để liên kết khu trung tâm thành phố với các khu đô thị vệ tinh, khu công nghiệp ngoại ô thành phố và các sân bay quốc tế. Dọc theo các tuyến tàu điện này, có thể phát triển các thị trấn nhỏ với dân số khoảng 100.000 – 200.000 ngời theo mô hình phát triển đô thị của Singapore. Trung tâm của các thị trấn này là ga tàu điện kết hợp với các khu kinh tế, thơng mại, công nghiệp tập trung.

Với sự hình thành nên hệ thống tàu điện nối kết khu trung tâm thành phố với các đô thị vệ tinh, ngời dân sẽ không còn phải lo ngại khi quyết định chuyển ra sinh sống tại các đô thị mới, giúp giải quyết các vấn đề dân c tập trung quá đông đúc trong khu vực trung tâm thành phố nh hiện nay. Hệ thống tàu điện cao tốc này sẽ giải quyết đáng kể nhu cầu đi lại với lu l- ợng lớn, đặc biệt trong các giờ cao điểm, cho ngời dân tại các đô thị mới vào trung tâm thành phố học tập và làm việc cũng nh ngời dân thành phố đi làm tại các khu công nghiệp ở ngoại ô.

Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu đi lại trong các trung tâm thành phố, một hệ thống xe buýt nội ô cần đợc tiếp tục phát triển nhằm phục vụ nhu cầu đi lại và làm giảm thiểu tắc nghẽn giao thông và ô nhiễm môi tr- ờng. Và một hệ thống tàu điện cao tốc hớng ra vùng ngoại ô, liên kết các chuỗi đô thị vệ tinh, đáp ứng các mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững trong tơng lai. Sự kết hợp giữa hệ thống xe buýt và hệ thống tàu điện cao tốc trong đô thị sẽ tạo ra sự linh hoạt của hệ thống vận tải hành khách công cộng đáp ứng đợc mọi nhu cầu đi lại của ngời dân nh ta đã thấy ở Nhật Bản, Singapore, Pháp và các nớc khác trên thế giới.

Một phần của tài liệu Chất lượng dịch vụ tín dụng và triển khai chương trình 6 Sigma nhằm cải tiến chất lượng dịch vụ tín dụng tại Sở giao dịch NHNo & PTNT VN (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w