2. 1 Khái quát về Tổng công tyVật t nông nghiệp Việt Nam
2.2.2. Thực trạng vốn lu động của TCty
2. 2. 2. 1. Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của TCty
Bảng2: Bảng phân tích cơ cấu vốn, nguồn vốn và sự biến động của chúng
đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu MứcĐầu nămTtr(%) MứcCuối nămTtr(%) Mức So sánhTỷ lệ(%) A. TSLĐ và ĐTNH 524. 585 97,97 935. 569 99,11 410. 984 78,3 1. Vốn bằng tiền 119. 846 22,85 133. 925 14,31 14. 079 11,7 2. Các khoản phải thu 348. 026 66,34 630. 717 67,42 282. 691 81,2
2110,043530,0414267,33. Hàng tồn kho 56. 502 10,77 170. 574 18,23 114. 072 202 B. TSCĐ và ĐTDH4. Tài sản lu động khác 10. 853 2,03 8. 355 0,89 - 2. 498 - 23 1. TSCĐ 4. 223 38,91 3. 948 47,25 - 275 - 6,5 2. ĐTTCDH 6. 630 61,09 4. 407 52,75 - 2. 223 - 34
Tổng tài sản 535. 438 100,00 943. 924 100 408. 486 76,3 353. 48599,55775. 02299,89421. 5371192. Nợ dài hạn1. 5300,4370. 001 - 1. 523- 100A. Nợ phải trả 355. 075 66,31 775. 852 82,19 420. 777 119 3. Nợ khác1. Nợ ngắn hạn 60 0,02 823 0,10 763 1272 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 180. 363 33,69 168. 072 17,81 - 12. 291 - 6,8 Tổng nguồn vốn 535. 438 100,00 943. 924 100 408. 486 76,3
Qua bảng phân tích cơ cấu vốn nguồn và sự biến động cuả chúng ta thấy : Tổng quy mô vốn và nguồn tài trợ trong năm tăng 408. 486 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng76,29%, đây là tỷ lệ tăng rất cao đồi với doanh nghiệp trong một năm. Tỷ lệ này một mặt phản ánh khả năng tăng trởng của doanh nghiệp thông qua quy mô vốn đầu t hình thành các loại tài sản đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh mặt khác phản ánh khả năng huy động vốn của doanh nghiệp rất cao sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng quy mô lãi. Tuy nhiên đứng ở góc độ nhà quản lý tài chính để đánh giá năng lực tài chính của đơn vị ta cần phải xem xét xem doanh nghiệp tăng trởng dựa vào nội lực bản thân hay do tài trợ bên ngoài để xem xét tính bền vững của sự tăng trởng đó.
Xem xét sự biến động của vốn ta thấy: TSLĐ cuối năm là: 935. 569 triệu đồng tăng 410. 984 triệu đồng so với đầu năm với tỷ lệ tăng là:78,34%. Tài sản cố định cuối năm là : 8. 355 triệu đồng chiếm 0,89% giảm tuyệt đối là 2. 498 triệu đồng với tỷ lệ giảm là: 23,02%. Kết cấu này là hợp lý trong ngành thơng mại xuất nhập khẩu vật t nông nghiệp. Nó làm cho tốc độ luân chuyển vốn tăng nhanh tạo sự cạnh tranh lớn.
Xem xét sự biến độ của nguồn vốn ta thấy: trong năm tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng 408. 486 triệu đồng nhng chủ yếu lại tăng bằng nguồn vay nợ cụ thể: nợ phải trả tăng thêm 420. 777 triệu đồng với tỷ lệ tăng 118,5% nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm là :168. 072 triệu đồng giảm 12. 291 triệu đồng so với đầu năm, tỷ lệ giảm là 6,8%. Nh vậy doanh nghiệp tăng trởng chủ yếu dựa vào ngoại lực với nợ phải trả chiếm 82,19% trong tổng nguồn vốn thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp không lành mạnh và tạo thêm gánh nặng nợ nần của
doanh nghiệp trong năm tới làm ảnh hởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp .
Nh vậy trong năm quy mô kinh doanh của doanh nghiệp tăng nhng sự tăng trởng đó lại không do nội lực bản thân mà do tài trợ từ bên ngoài thể hiện sự tăng trởng không bền vững của doanh nghiệp.
2.2.2.2. Tổ chức vốn lu động
Là doanh nghiệp hoạt động trong ngành vật t nông nghiệp do đặc điểm của mặt hàng kinh doanh mang tính thời vụ, lại chịu ảnh hởng lớn của thị trờng cung ứng vật t trên thị trờng thế giới. Trong khi đó vốn chủ sở hữu chỉ đáp ứng đợc 30% nhu cầu vốn kinh doanh trong năm, mà tỷ lệ vốn lu động thờng chiếm trên 97% điều đó đặt ra nhiệm vụ rất khó khăn cho các nhà quản lý tài chính về việc tổ chức, huy động và sử dụng có hiệu quả VLĐ.
Để tìm hiểu về tổ chức vốn lu động của doanh nghiệp ta xem xét bảng sau :
Bảng 3 : Tổ chức vốn lu động của doanh nghiệp :
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm
Số tiền(trđ) Ttr(%) Số tiền(trđ) Ttr(%)
1. Vốn bằng tiền 119. 846 22,85 133. 925 14,31
2. Các khoản phải thu 348. 026 66,34 630. 717 67,42
3. Hàng tồn kho 56. 502 10,77 170. 574 18,22
4. Tài sản lu động khác 211 0,04 353 0,04
Tổng cộng vốn lu động 524. 585 100 935. 569 100 Qua biểu ta thấy vào thời điểm cuối năm các khoản phải thu là 630. 717 triệu đồng chiếm 67,42% đây là tỷ lệ lớn nhng nó không có sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu vốn lu động so với đầu năm.
Tài sản lu động khác là 353 triệu đồng chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,04% trong tổng vốn lu động và không đổi so với đầu năm.
Vốn bằng tiền cuối năm là 133. 925 triệu đồng chiếm 14,31% tỷ lệ này là t- ơng đối lớn nhng cũng phù hợp với lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu vì doanh nghiệp cần phải có một lợng vốn bằng tiền lớn để đáp ứng khả năng thanh toán nhanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp chớp đợc thời cơ kinh doanh thuận lợi.
Hàng tồn kho cuối năm là 170. 574 triệu đồng chiếm 18,22% vốn lu động của doanh nghiệp. Đây là tỷ lệ lớn, trong cơ cấu vốn lu động nó đã chiếm tỷ lệ tăng hơn đầu năm là 7,45%, ta cần phải xem xét nguyên nhân của sự tồn kho này xem có phù họp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp không để có biện pháp xử lý để không ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Để hiểu rõ đợc cách thức tổ chức, huy động VLĐ của doanh nghiệp có hợp lý và hiệu quả không ta đi xem xét nguồn hình thành lên số TSLĐ nói trên.
Nguồn VLĐ thờng xuyên = Nguồn VCSH + Nợ dài hạn + Nợ khác – TSCĐ và ĐTDH
Nguồn VLĐ tạm thời = Nợ ngắn hạn
Đầu năm : NVLĐTX = 108363 + 1530 + 60 – 10853 = 171. 100 (triệu đồng)
NVLĐTT = 353. 485 (triệu đồng)
Cuối năm : NVLĐTX = 168072 + 7 + 823 – 8355 = 160. 547 (triệu đồng) NVLĐTT = 775. 022 (triệu đồng)
Bảng 4 : Cơ cấu nguồn vốn lu động
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm So sánh
Sốtiền (trđ) Ttr (%) Sốtiền (trđ) Ttr (%) Sốtiền (trđ) Tỷ lệ (%) NVLĐTT 353. 485 67,38 775. 022 82,84 421. 537 119,25 NVLĐTX 171. 100 32,62 160. 547 17,16 - 10. 553 - 6,17 Tổng NVLĐ 524. 585 100 935. 569 100 410. 984 78,34
Trong năm nguồn vốn đầu t cho tài sản lu động đã tăng thêm 410. 984 triệu đồng với tỷ lệ tăng 78,34% chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng huy động nguồn tài trợ cho VLĐ rất lớn, tuy nhiên đó chỉ là nguồn tạm thời không có tính bền vững. Cụ thể cuối năm nguồn VLĐ tạm thời là 775. 022 triệu đồng chiếm 82,84% trong tổng nguồn tài trợ cho tài sản lu động, tỷ lệ này là quá lớn qua đó ta thấy tính không ổn định của nguồn VLĐ.
Nguồn VLĐ thờng xuyên vào thời điểm cuối năm là 160. 547 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 17,16%, tỷ trọng này là quá khiêm tốn cho thấy thực lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu bởi vì doanh nghiệp không phải đầu t quá nhiều cho TCSĐ.
Để cụ thể hơn ta đi xem xét nguồn tài trợ của VLĐ tạm thời và VLĐ thờng xuyên . Trớc hết ta đi xem xét về nguồn vốn lu động tạm thời .
Bảng 5 : Kết cấu nợ ngắn hạn
Đầu năm Cuối năm So sánh
243. 27668,82445. 96257,54202. 96257,54202. 68683,322. Phải trả ngời bán2. 1170,683. 31710,7588. 2003835,62 Số tiền (trđ) Ttr (%) Số tiền (trđ) Ttr (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) 3. Ngời mua trả trớc1. Vay ngắn hạn 962 0,27 494 0,66 - 468 48,65
4. Phải trả thuế, phụ thu 3. 969 1,12 4. 151 0,54 182 4,59
5. Thanh toán với CNV 0 0 1. 734 0,22 1. 734 0
6. Phải trả phải nộp khác 825 0,23 7. 767 1 6. 942 841,45 353. 485100775. 022100421. 537119,257. Phải trả nội bộ 102. 336 28,95 231. 597 29,88 129. 261 126,31 Tổng nợ ngắn hạn
Qua biểu ta thấy nợ ngắn hạn cuối năm là 775. 022 triệu đồng tăng 431. 527 triệu so với đầu năm, tỷ lệ tăng là 119,25% một mặt phản ánh khả năng huy động vốn rất lớn của doanh nghiệp mặt khác cũng phản ánh gánh nặng nợ nần trong năm tới. Xem xét kết cấu nợ ngắn hạn ta thấy :
- Vay ngắn hạn cuối năm là 445. 962 triệu đồng chiếm tỷ lệ 57,54% với tỷ lệ tăng là 83,32% thể hiện kênh huy động vốn lớn nhất và chủ yếu nhất của doanh nghiệp là vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chứ tín dụng. Điều đó tạo gánh nặng thanh toán đối với doanh nghiệp vì cả vốn và lãi đều phải hoàn trả vào năm sau
với số tiền lớn nh vậy sẽ ảnh hởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trong năm tới.
- Phải trả nội bộ cũng chiếm tỷ lệ lớn trong nợ ngắn hạn cụ thể đầu năm là 102. 336 triệu đồng chiếm 28,95%, cuối năm là 231. 597 triệu đồng chiếm 29,88% cho thấy trong nội bộ tổng công ty có sự chiếm dụng vốn lẫn nhau rất lớn. Khoản này tuy không phải trả lãi nhng lại làm ảnh hởng đến khả năng thanh toán của các đơn vị nội bộ và dẫn đến sự ràng buộc lẫn nhau trong huy động và sử dụng vốn. Nếu một đơn vị nội bộ làm ăn thất thoát sẽ ảnh hởng đến toàn bộ hệ thống trong TCTy.
- Khoản phải trả ngời bán cuối năm là 83. 317 triệu đồng tăng 81. 200 triệu đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng là 3835,62% là có lợi cho doanh nghiệp vì đây là khoản vốn chiếm dụng đợc của ngời bán, doanh nghiệp mua hàng trả chậm không phải trả lãi. Khoản này ngày càng tăng thể hiện uy tín của doanh nghiệp lớn đủ tin cậy để công ty xuất khẩu nớc ngoài có thể cung cấp khoản tín dụng thơng mại tơng đối lớn. Tuy vậy doanh nghiệp cũng phải có kế hoạch trả khoản này theo đúng hợp đồng để giữ uy tín đối với ngời bán.
- Khoản ngời mua trả trớc cuối năm là 494 triệu đồng chiếm 0,06% nợ ngắn hạn, tỷ lệ này nhỏ nên cũng không ảnh hởng nhiều đến tổ chức VLĐ, tuy nhiên đây là nguồn chiếm dụng không phải trả lãi nên doanh nghiệp nếu có thể huy động bằng nguồn này càng nhiều càng tốt.
- Phải trả thuế, phụ thu cuối năm là 4. 151 triệu đồng chiếm 0,54% nợ ngắn hạn đây là khoản phải trả cho nhà nớc theo kỳ, doanh nghiệp để giữ uy tín của mình tốt hơn là nên hoàn trả cho nhà nớc không nên dây da nợ nần.
- Thanh toán với công nhân viên cuối năm là 1. 734 triệu đồng chiếm 0,02% cho thấy doanh nghiệp đã vay của công nhân viên để bổ sung vào nguồn VLĐ tạm thời của doanh nghiệp . Khoản này doanh nghiệp phải trả lãi nhng tỷ lệ của nó thấp nên cũng không ảnh hởng nhiều đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Còn về nguồn tài trợ cho VLĐ thờng xuyên, thông thờng VLĐ thờng xuyên đợc tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu, vay dài hạn.
Cụ thể đối với TCTy ta đi xem xét bảng sau : Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn thờng xuyên
Đơn vị : Triệu đồng
Qua bảng ta thấy nguồn VLĐ thờng xuyên trong năm chủ yếu đợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, nó phản ánh tính an toàn cao của nguồn này và tính phù hợp trong đầu t của doanh nghiệp. Tức là 100% tài sản cố định của doanh nghiệp đợc hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn tài trợ dài hạn. Số còn lại của nguồn này đem tài trợ cho tài sản lu động. Đây là hình thức đầu t thuận chiều, một phần do TSCĐ của Tổng công ty không quá lớn và trong năm qua TCTy không đi vào kiến thiết, xây dựng cơ bản. Nợ dài hạn và nợ khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong kết cấu nguồn vốn thờng xuyên, điều này cũng hợp lý vì chu kỳ kinh doanh của TCTy ngắn (dới 1 năm) nên doanh nghiệp không có nhu cầu vay dài hạn.
Tóm lại trong năm qua tình hình tổ chức, sử dụng VLĐ của TCTy nhìn chung là hợp lý, thể hiện sự năng động, sáng tạo của TCTy trong khai thác nguồn vốn tạm thời đáp ứng nhu cầu VLĐ cho hoạt động kinh doanh và sự đầu t hợp lý của TCTy vào tài sản trong công ty. Uy tín của TCTy ngày càng cao không chỉ đối với các ngân hàng, tổ chức tín dụng mà còn đối với bạn hàng, công nhân viên, Nhà nớc, các Bộ ngành…
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh
Số tiền Ttr(%) Số tiền Ttr(%) Số tiền Tỷ lệ(%)
1. 5300,8470,01- 1523Nguồn vốn chủ sở hữu 180. 363 99,13 168. 072 99,51 - 12. 291 0,38