Vòng quay hàng tồn kho(4:7) Vòn

Một phần của tài liệu VLĐ và các Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ tại Tổng Cty vật tư nông nghiệp VN (Trang 42 - 53)

10 Kỳ luân chuyển VLĐ(360:9) Ngày 140 155 15 10,71

11 Vòng quay hàng tồn kho(4:7)Vòn Vòn g 16,2 14,3 - 1,9 - 11,7 312 Độ dài vòng quay HT K(3 60:1 1)N gày2 225

313,641 641

3

Vòng quay khoản phải thu(3:8)Vòng4,043,47- 0,56- 13,8614Kỳ thu tiền bình quân(360:13)Ngày891031415,7315Doanh lợi VLĐ (5:6)%12,090,17- 4,66- 38,5416Hàm lợng VLĐ (6:3)Lần0,390,430,0410,2617Mức lãng phí vốn lu

độngTrđ70701,67

Qua bảng ta thấy : Trong năm :

- Tốc độ luân chuyển VLĐ chậm hơn vì :

+ Số vòng quay VLĐ năm 2004 là 2,33 vòng giảm 0,23 vòng so với năm 2003

+ Kỳ luân chuyển VLĐ tăng thêm 15 ngày

- Danh lợi VLĐ giảm từ 12,09% năm 2003 xuống còn 0,17% năm 2004 Cụ thể :

2. 2. 3. 1. Tốc độ luân chuyển VLĐ

Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2004 giảm so với năm 2003 do : VLĐ bình quân năm 2004 tăng lên 236. 452 triệu đồng : từ 493. 585 triệu đồng đến 730. 077 triệu đồng, tốc độ tăng là 47,9%. Mặc dù doanh thu tiêu thụ năm 2004 đã tăng 434. 701 triệu đồng với tốc độ tăng 34,44%.

Cụ thể việc tăng VLĐ bình quân và việc tăng doanh thu ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển VLĐ nh sau :

+ ảnh hởng đến số vòng luân chuyển VLĐ : M

L = à Đ Trong đó : L : số vòng quay VLĐ

M : Doanh thu thuần à Đ : VLĐ bình quân

Theo phơng pháp thay thế liên hoàn ta có :

• Mức độ ảnh hởng của doanh thu thuần biến đổi ((L1)

(L1 = à Đ - VLDM20032003 = 1696840493585 - 1262139493585 = 3,44 – 2,56 = 0,88 ŭ Mức độ ảnh hởng do VLĐ bình quân thay đổi (∆L2) :

2004

∆L = ∆L1 - ∆L2 = - 0,23

+ ảnh hởng thay đổi kỳ luân chuyển VLĐ bình quân : K = 360M = VLD M 360 = M VLD * 360

Trong đó : K là kỳ luân chuyển VLĐ:

• ảnh hởng của doanh thu tiêu thụ (∆K1 ):

∆K1 = 2003 2004 360 VLD M - 2003 2003 360 VLD M = 360,344 - 360,256 = 105 – 140 = - 35(ngày)

• Do VLĐ bình quân thay đổi(∆K2) :

∆K2 = 2003 2004 360 VLD M - 2003 2003 360 VLD M = 360,232 - 360,343 = 155 – 105 = 50(ngày) ∆K = ∆K1 + ∆K2 = - 36 + 50 = 15(ngày) Nhận xét : Trong năm 2004

- Doanh thu tiêu thụ tăng làm tăng vòng luân chuyển VLĐ thêm 0,88 vòng và làm kỳ luân chuyển VLĐ giảm 35 ngày

- VLĐ bình quân tăng làm vòng luân chuyển giảm 1,11 vòng và làm kỳ luân chuyển VLĐ tăng 50 ngày

Kết quả làm số vòng luân chuyển VLĐ trong năm giảm 0,23 vòng và kỳ luân chuyển VLĐ tăng 15 ngày

Doanh thu tiêu thụ trong năm tăng nhng tốc độ tăng là 34,44% nhỏ hơn tốc độ tăng của VLĐ là 47,91% nên đã làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ

VLĐ bình quân năm 2004 tăng chủ yếu do khoản phải thu bình quân tăng và hàng tồn kho bình quân tăng

Khoản phải thu bình quân tăng 122. 763 triệu đồng, tỷ lệ tăng là: 56,78% Hàng tồn kho bình quân tăng 40. 036 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 54,57%

Ta xem xét tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và khoản nợ phải thu của năm và những nhân tố ảnh hởng dến chúng :

* Các khoản phải thu

+ ) Vòng quay khoản phải thu :

Trong năm qua vòng quay khoản phải thu giảm 0. 56 lần từ 4,05 vòng xuống 3,48 vòng do ảnh hởng của hai nhân tố là doanh thu thuần và vốn phải thu bình quân

Lpt = VMpt

Trong đó : Lpt : vòng quay khoản phải thu M : Doanh thu thuần

pt

V : Vốn phải thu bình quân

• ảnh hởng của doanh thu tiêu thụ (∆Lpt1)

∆Lpt1 = 20042003 pt V M - 20032003 pt V M = 1696840312134 - 1262139312134 = 5,44 – 4,04 = 1,4 (vòng)

ŭ ảnh hởng của vốn phải thu bình quân ( ∆Lpt2)

∆Lpt2 = 20042004 pt V M - 20042003 pt V M = 4893711696840,5 - 1696840312134 = 3,48 – 5,44 = - 1,96 (vòng) ∆Lpt = ∆Lpt1 + ∆Lpt2 = 1,4 + (- 1,96) = - 0,56 (vòng) + Kỳ thu tiền bình quân

Kpt = pt L 360 = pt V M 360

Trong năm 2004 kỳ thu tiền bình quân tăng lên 14 ngày là do sự ảnh hởng của 2 nhân tố.

∆Kpt1 = 2003 2004 360 pt V M - 2003 2003 360 pt V M = 360,544 - 360,404 = 66 – 89 = - 23 (ngày)

• Vốn phải thu bình quân(∆Kpt2)

∆Kpt2 = 2004 2004 360 pt V M - 2003 2004 360 pt V M = 360,348 - 360,544 = 103 – 66 = 37 (ngày) ∆Kpt = ∆Kpt1 + ∆Kpt2 = - 23 + 37 = 14 (ngày)

Kết luận : doanh thu thuần tăng làm vòng quay khoản phải thu tăng 1,4 vòng và kỳ thu tiền giảm 23 ngày làm tăng hiệu quả quản lý vốn tồn kho. Nhng vốn phải thu bình quân tăng làm vòng quay vồn phải thu giảm 1,6 vòng và kỳ thu tiền bình quân tăng 37 ngày. Kết quả là vòng quay khoản phải thu giảm 0,56 vòng và kỳ thu tiền bình quân tăng 14 ngày. Do tốc độ tăng của doanh thu thuần là 34,44% nhỏ hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu bình quân là 56,78% điều đó cho thấy trong năm qua công tác quản trị khoản phải thu của TCTylà cha tốt. + )Số ngày1 vòng quay hàng tồn kho Kkho = kho L 360 = kho V M 360

ŭ ảnh hởng của giá vốn : (∆Kkho1)

∆Kkho1 = 2003 2004 360 kho V M - 2003 2003 360 kho V M = 22360,1 - 16360,2 = 16 – 22 = - 6 ngày

ŭ ảnh hởng của hàng tồn kho bình quân (∆Kkho2)

∆Kkho2 = 2004 2004 360 kho V M - 2003 2004 360 kho V M = 14360,3 - 22360,1 = 25 – 16 = 9 ngày

∆Kkho = ∆Kkho1 - ∆Kkho2 = - 6 + 9 = 3 ngày

Nhận xét : giá vốn hàng bán trong năm tăng 435942 triệu đồng tăng 36,65% làm cho vòng quay hàng tồn kho tăng 5,9 vòng và số ngày một vòng quay hàng tồn

kho giảm 6 ngày. Hàng tồn kho bình quân trong năm tăng 40036 triệu đồng tỷ lệ tăng 54,57% làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm 7,8 vòng và số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng 9 ngày. Nh vậy số ngày quay hàng tồn kho giảm 1,8 vòng và làm số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng 3 ngày cho thấy trong năm công tác quản lý hàng tồn kho cha tốt.

2. 2. 3. 2. Mức doanh lợi VLĐ

Doanh lợi VLĐ trong năm 2004 giảm 98,59% từ 12,09% năm 2003 xuống còn 0,17%. Ta đi xem xét mức độ ảnh hởng của những nhân tố đã làm giảm mức doanh lợi VLĐ trong năm qua nhanh nh vậy.

Lợi nhuận trớc thuế Doanh lợi VLĐ =

VLĐ bình quân D =

VP P

• ảnh hởng của nhân tố lợi nhuận trớc thuế ( (D1) (D1 = 49358559651 - 49358559651 = 49358559651 - 49358559651 = 0,0025 – 0,1208 = - 0,1183 = - 11,83% • ảnh hởng của VLĐ bình quân (∆D2) ∆D2 = 2004 2004 V P - 2003 2004 V P = 730077 1250 - 493585 1250 = 0,17% - 0,25% = - 0,08% ∆D = ∆D1 + ∆D2 = - 11,84% – 0,08% = - 11,92%

Nhận xét : Doanh lợi VLĐ giảm 11,92% là do lợi nhuận trớc thuế trong năm giảm 97,9% làm doanh lợi VLĐ giảm 11,84% so với năm trớc và VLĐ bình quân trong năm tăng 47,91% làm doanh lợi VLĐ giảm 0,08%. Nh vậy kết quả trong năm là không tốt ch∆ đeens mức thua lỗ nhng đem lại kết quả không cao, không đạt đợc mục tiêu TCTy cần xem xét để có biện pháp hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong năm tới.

Xét mức lãng phí tuyệt đối VLĐ VLP = 360 2004 M ( K2004 – K2003 ) = 360 1696840 ( 155 – 140 ) = 70701,67 triệu đồng

Nhận xét : tốc độ tăng doanh thu tăng chậm hơn tốc độ tăng VLĐ bình quân lamf cho TCTy sử dụng thêm một lợng LVĐ là : 236452 triệu đồng

- Lãng phí VLĐ trong việc sử dụng vốn hàng tồn kho( giá vốn)

∆Vkho = 360 2004 M (Kkho2004 – Kkho2003) = 360 1696840 ( 25 – 22 ) = 14140,23 (triệu đồng) - Lãng phí VLĐ trong quản lý khoản phải thu :

∆VPT = 360 2004 M ( KPT2004 – KPT2003 ) = 360 1696840 ( 103 – 89 ) = 65988,22(triệu đồng)

Kết luận chơng II : Qua phân tích ta thấy trong năm TCTy tổ chức và sử dụng VLĐ là không tốt. TCTy đi vay ngân hàng tài trợ cho VLĐ nhng lại để VLĐ đọng lại quá nhiều ở khoản phải thu và hàng tồn kho thể hiện sự ch∆ hợp lý trong việc tổ chức sử dụng vốn. Doanh lợi VLĐ trong năm giảm mạnh đạt dới mức yêu cầu và mức lãng phí VLĐ cao phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ thấp, quản lý của TCTy kém. TCTy cần tìm ra giải pháp nâng cao hơn nữ∆ hiệu quả sử dụng VLĐ trong thời gian tới

Chơng III

Một số ý kiến đề xuất nhằm góp ý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại tổng công ty

nông nghiệp việt nam

3. 1. Định hớng phát triển của Tổng công ty Vật t Nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới

Phát huy những thành tích đã đạt đợc trong các năm qua, cùng với việc nắm

bắt những cơ hội sắp tới , Tổng công ty Vật t Nông nghiệp Việt Nam phấn đấu giữ vững vị thế lớn nhất trong các doanh nghiệp cung cấp vật t nông nghiệp ra cả nớc, mở rộng hơn nữa thị trờng tiêu thụ, tăng doanh thu, trở thành một trong những DNNN năng động và hiệu quả nhất.

Để thực hiện những mục tiêu lâu dài nh vậy, Tổng công ty Vật t Nông nghiệp Việt Nam đã dề ra những nhiệm vụ cụ thể sau :

- Kinh doanh có lãi, bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà nứơc

- Cung ứng đủ số lợng, kịp thời vụ, với giá cả hợp lý có lợi cho nông dân, không để sốt, không để thiều phân bón, phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp cả nớc.

- Tiếp tục vơn lên để nắm giữ vai trò là công cụ điều tiết nhập khẩu, kinh doanh phân bón

- Tiếp tục đầu t mở rộng các ngành nghề kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững thực hiện nhiệm vụ chính là sản xuất, kinh doanh phân bón.

Với những định hớng nh vậy, Tổng công ty Vật t Nông nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực phấn đấu hết minh nhằm đạt đợc những mục tiêu lâu dài và trớc mắt. Để thực hiện tốt những định hớng phát triển đó, một trong những giải pháp cơ bản nhất là nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Tổng công ty Vật t Nông nghiệp Việt Nam .

3. 2. Một số giải pháp tài chính chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hiệu quả sử dụng VLĐ của Tổng công ty Vật t Nông nghiệp Việt Nam

3. 2. 1. Chủ động trong việc xây dựng kế hoạch huy động VLĐ

Việc xây dựng kế hoạch huy động VLĐ là công việc không thể thiếu để chuẩn bị cho quá trình sản xuất kinh doanh và sau đó sử dụng VLĐ sao cho hiệu quả, đạt đợc ít nhất là ở mức đạt yêu cầu. Để thực hiện tốt việc đó Tổng công ty Vật t Nông nghiệp Việt Nam cần chú trọng đễn những vấn đề sau :

Thứ nhất : Công ty cần xác định chính xác nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó cần xem xét nhu cầu vốn cho từng khoản, dự trữ nguyên vật liệu, sản xuất và tiêu thụ. Từ đó có các biện pháp phù hợp huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn này, tránh đợc tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn gây ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đảm bảo huy động vốn đợc kiểm soát.

Thứ hai : Sau khi xác định nhu cầu VLĐ, công ty cần xác định số VLĐ thực có của mình, số vốn thừa thiếu từ đó có biện pháp huy động vốn thiếu hoặc đầu t số vốn thừa hợp lý, giảm thấp chi phí sử dụng, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ

Thứ ba : Mỗi khoản vốn cần có một định hớng sử dụng hợp lý. Nguồn VLĐ của TCTy chủ yếu huy động từ : vay ngắn hạn, phải trả ngời bán, ngời mua ứng trớc, thuế và các khoản phải nộp, phải trả phải nộp khác và phải trả công nhân viên.

Nh đã nói trên Tổng công ty Vật t Nông nghiệp Việt Nam huy động VLĐ từ hai nguồn chủ yếu đó là vay ngắn hạn và đi chiếm dụng. Cụ thể là :

- Đối với khoản vay ngắn hạn là nguồn vốn chủ yếu trong VLĐ của TCTy đến ngày 31/12/2004 khoản vay này là 445. 962 triệu đồng chiếm 57,54% nợ ngắn hạn của TCTy. Với số nợ này TCTy phải trả lãi và vốn trong cùng một năm vì vậy nếu khả năng thanh toán của công ty gặp khó khăn sẽ dẫn đến tình trạng nợ quá hạn với lãi suất cao, mất uy tín gây khó khăn cho đợt vay lần sau. Thực tế trong năm qua công ty đã tăng khoản vay ngắn hạn lên cao mặc dù khoản vay ngắn hạn gây rủi ro cho TCTy nhng nó có tính linh hoạt cao, hạ thấp đợc chi phí sử dụng

vốn. Tuy nhiên không phải cứ tăng nhiều là tốt mà phải phù hợp với tình hình kinh doanh của TCTy. Vì vậy TCTy phải lập kế hoạch cho từng thời kỳ khác nhau, lập kế hoạch vay trả theo từng thời gian cụ thể, nhất quán, khả thi nhằm phát huy tính linh hoạt của nguồn vốn này phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của TCTy đợc đảm bảo.

- Đối với khoản phải trả ngời bán cuối năm 2004 là 83. 317 triệu đồng chiếm 10,75% nợ ngắn hạn. đây là nguồn vốn công ty đi chiếm dụng để bổ sung cho nhu cầu VLĐ, khoản này không phải trả lãi. do đó công ty cần khai thác triệt để nguồn này.

- Phải trả nội bộ cuối năm 2004 là 231. 597 triệu đồng chiếm 29,88% tỷ lệ này là quá lớn và khoản này cũng không phải trả lãi nhng TCTy phải thận trọng và sử dụng hợp lý có hiệu quả để không gây phản ứng dây truyền về sự chiếm dụng vốn lẫn nhau trong nội bộ lớn nh vậy.

Thứ t : Căn c kế hoạch huy động và sử dụng VLĐ điều chỉnh cho phù hợp thực tế của TCTy. Trong thực tế TCTy có thể phát sinh những nghiệp vụ gây thừa hoặc thiếu VLĐ, do đó TCTy cần thiết phải chủ động cung ứng kịp thời, sử dụng vốn hợp lý để đảm bảo hoạt đông sản xuất kinh doanh đợc liên tục và hiệu quả.

Việc lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn nhất thiết phải dựa vào sự phân tích và tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính của kỳ trớc kết hợp với những dự định về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tăng trởng trong kỳ tới và những dự kiến về sự biến động của thị trờng.

Với điều kiện công ty nh hiện nay,việc vay vốn ngân hàng rất thậun lợi là một lợi thế cạnh tranh đáng kể của TCTy. Lãi vay của nguồn vốn này sẽ làm tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên để huy động đủ vồn phục vụ công việc sản xuất kinh doanh và các mục tiêu đầu t nhằm tăng hiệu quả sử dụng VLĐ TCTy cần xem xét các kênh huy đông vốn nh sau:

* Từ nguồn vốn vay :

- Giữ tỷ trọng mức vay ngân hàng 65–70% để tăng vốn kinh doanh trớc mắt và tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

- Đa dạng hóa các kênh vay vốn nhằm tránh lệ thuộc vào một số ít ngân hàng khi có thời cơ kinh doanh đến.

- Đăng ký vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển

- Đối với những kế hoạch đầu t vào dây truyền công nghệ hoặc các thiết bị máy móc vận tải công ty nên chú trọng đến hình thức thuê tài chính tỏ ra rất hiệu

Một phần của tài liệu VLĐ và các Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ tại Tổng Cty vật tư nông nghiệp VN (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w