2 8 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đồng bộ, đầy đủ để thờng xuyên theo dõi đánh giáhiệu quả sử dụng Vốn lu động, phát huy chức năng giám đốc tài chính

Một phần của tài liệu VLĐ và các Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ tại Tổng Cty vật tư nông nghiệp VN (Trang 56 - 60)

đánh giáhiệu quả sử dụng Vốn lu động, phát huy chức năng giám đốc tài chính

TCTy cần tiến hành lập một hệ thống bao gồm các chỉ tiêu sau đây: - Vòng luân chuyển VLĐ

- Kỳ luân chuyển VLĐ - Hàm lợng VLĐ - Doanh lợi VLĐ

- Vòng quay khoản phải thu - Kỳ thu tiền bìng quân

- Vòng quay hàng tồn kho

- Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho - Hệ số khả năng thanh toán nhanh - Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Các chỉ tiêu này đợc tính cho từng tháng, quý, năm để thờng xuyên theo dõi đợc sự biến động của chúng, đánh giá đợc hiệu quả sử dụng VLĐ ở từng thời điểm phục vụ cho việc ra quyết định và có biện pháp chủ động điều chỉnh kịp thời khi có sự biến động bất thờng xảy ra. Bên cạnh đó TCTy phải so sánh các chỉ tiêu tính đợc trong kỳ với chỉ tiêu của các kỳ trớc đó và chỉ tiêu bình quân của ngành để có đánh giá chính xác về hiệu quả sử dụng VLĐ của mình.

Kết luận:Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc huy động và sử dụng VLĐ ỏ TCTy còn có nhiều tồn tại. Các biện pháp đa ra nhằm khắc phục những tồn tại và khai thác triệt để các lợi thế đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sử dụng vốn ở TCTy. Trên đây là một số ý kiến của cá nhân em muốn góp ý nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty, tuy nhiên trong môi trờng kinh doanh TCTy còn có rất nhiều mối quan hệ với các đối tác. Những biện pháp trrên không thể thoả mãn đợc tất cả mọi quan hệ, mọi hoàn cảnh, vậy TCTy nên xem xét và có sự lựa chọn những giải pháp tối u nhất để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của TCTy.

3. 3. Một số kiến nghị với nhà nớc

Thứ nhất: Nhà nớc nên tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp có chức năng nhập khẩu một khối lợng lớn hàng có ý nghĩa quan trọng đói với nền kinh tế mà cần rất nhiều ngoại tệ có thể đợc u đãi nhất định đối với ngân hàng trong việc mua đợc ngoại tệ để phục vụ nhu cầu thanh toán kịp thời. Bên cạnh đó, Nhà nớc có thể cung cấp nguồn ngoại tệ kịp thời cho các doanh nghiệp nhập khẩu thông qua việc cho vay với lãi suất u đãi từ việc trích lập quỹ hỗ trợ ngoại tệ của quốc gia. Làm nh vậy sẽ giúp cho việc nhập các mặt hàng thiết yếu trong khi nền kinh tế còn cha sản xuất đợc sẽ ổn định hơn và góp phần làm ổn định nền kinh tế

Thứ hai: Nhà nớc nên hình thành quỹ bảo hiểm về nhập khẩu phân bón. Quỹ hoạt động theo cơ chế có thu có chi và đợc hình thành từ sự đóng góp của các

nhập bình thờng và chi ra khi giá nhập nên cao. Điều này sẽ giúp bình ổn giá cả thị trờng không bị biến động tăng vọt gây khó khăn cho bà con nông dân, làm tăng giá thành nông sản Việt Nam, mặt khác giúp cho các doanh nghiệp đợc yên tâm kinh doanh có hiệu quả tránh hỗn loạn thi trờng nh thời gian vừa qua.

Thứ ba: Để giúp bà con nông dân trên miền núi vùng cao, vùng sâu có phân bón tăng năng suất và cũng là giúp các doanh nghiệp có thể rộng thị trờng tiêu thụ Nhà nớc nên tăng cờng đầu t vào cơ sở hạ tầng nên miền núi và thực hiện chính sách hỗ trợ cớc phí vận tải cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này

Thứ t: Nhà nớc vẫn quy định khắt khe hơn về cơ chế hỗ trợ về giá cho TCTy chỉ can thiệp vào khi rất cần thiết, nhằm làm tăng tính tự chủ năng động hơn cho doanh nghiệp bắt buộc TCTy phải lỗ lực hết mình để cắt giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh để thực sự có đủ khả năng đối phó lại với diễn biến của thi trờng, làm giảm gánh nặng cho Nhà nớc

Trên đây là một số kiến nghị xuất phát từ tình hình thực tế TCTy và nguyện vọng nói chung của các doanh nghiệp kinh doanh phân bón. Để thực hiện đợc mục tiêu kinh tế xã hội lâu dài, Nhà nớc không thể không quan tâm đến việc tại điều kiện cho các doanh nghiệp là những hạt nhân quan trọng của nền kinh tế, có đợc một môi trờng chính sách và hạ tầng cơ sở thuận lợi để các doanh nghiệp có thể phát huy hết nội lực của mình.

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thực tiễn ở Tổng công Ty Vật t Nông nghiệp Việt Nam về vấn đề “ Vốn lu động và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lu động tại Tổng công ty vật t nông nghiệp Việt Nam ”

trên, chúng ta đã thấy đợc tầm quan trọng của VLĐ, ý nghĩa, tính cấp thiết của việc nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng VLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên việc quản lý và nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết và khó khăn trong nền kinh tế thị trờng. Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập trong cơ chế thị trờng, Tổng công Ty Vật t Nông nghiệp Việt Nam cũng nh bao doanh nghiệp khác luôn phải đối diện với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng.

Bên cạnh những mặt đạt đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh TCTy còn bộc lộ một số mặt hạn chế trong công tác huy động, quản lý, sử dụng VLĐ đã làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Qua tìm hiểu thực tế em mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài và sau đó đa ra một số kiến nghị nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ để công ty xem xét.

Do thời gian có hạn, trình độ lý luận và nhận thức của em còn non kém và còn có nhiều hạn chế nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú trong TCTy.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS, TS Nguyễn Đình Kiệm và toàn thể các cô chú trong TCTy đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Bảng cân đối kế toán

Đơn vị : triệu đồng

Mã sốChỉ tiêuSố đầu nămSố cuối kỳ100A. TSLĐ và ĐTNH524585935569110I. Vốn bằng tiền 1198461339251111. Tiền mặt 304545891122. Tiền gửi ngân hàng 116801129336130II. Các khoản phải thu 3480266307171311. Phải thu khách

hàng 2317514472091322. Trả trớc cho ngời bán 2269711333. Thuế GTGT đợc khấu trừ 487687491344. Phải thu nội bộ 1023362315971385. Phải thu khác 771514811396. dự phòng phải thu khó đòi - 921- 58390140III. Hàng tồn kho 565021705741431. Công cụ, dụng cụ 321462. Hàng hoá 564701813601493. Dự phòng giảm giá - 10786150IV. TSLĐ khác 2113531511. Tạm ứng 1671401542. Tài sản thiếu chờ xử lý 442121553. Thế chấp, ký quỹ ngắn hạn1200B. TSCĐ và ĐTDH108538355210I. TSCĐ422339482121. Nuyên giá 730574142132. Hao mòn luỹ kế 30823466220II. Đầu t tài chính dài hạn663034072211. Đầu t chứng khoán 5005002222. Góp vốn liên doanh 61303907250Tổng tài sản 535438943924300A. Nợ phải trả 355075775852310I. Nợ ngắn hạn3534857750223111. vay ngắn hạn 2432764459623132. Phải trả ng- ời bán 2117833173143. Ngời mua trả trớc 9624943154. Thuế và các khoản phải nộp 396941513165. Thanh toán với CNV 17343176. Phải trả nội bộ 1023362315973187. Phải trả, phải nộp khác 8257767320II. Nợ dài hạn 153073211. Vay dài hạn15307330III. Nợ khác 60823331 Chi phí trả trớc 60823400B. Nguồn vốn chủ sở hữu 180363168072410I. Nguồn vốn _ Quỹ 1803631680724111. Nguồn vốn kinh doanh 1793851674304142. Quỹ đầu t phát triển 5805804173. Quỹ khen thởng, phúc lợi 39862430Tổng cộng nguồn vốn 535438943924Các chỉ tiêu ngoài bảng 1. Nợ khó đòi đã xử lý 261211453 2. Ngoại tệ các loại 78 3. Nguồn vốn khấu hao cơ bản30823467

Một phần của tài liệu VLĐ và các Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng VLĐ tại Tổng Cty vật tư nông nghiệp VN (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w