Số liệu thống kê việc làm – thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2006, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà Nộ

Một phần của tài liệu Việc làm cuả lao động xuất khẩu sau khi hết hạn hợp đồng về nước ở Việt Nam (Trang 44 - 47)

- Tổng cục dạy nghề và quản lý lao động ngoài nước, Đề án đào tạo nghề cho lao động đi làm việc ở nước ngoài đến năm

18- Số liệu thống kê việc làm – thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2006, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Hà Nộ

Chỉ tiêu 2006 2007 Số lượng ( 1000 người ) Tỷ lệ ( % ) Số lượng ( 1000 người ) Tỷ lệ ( % ) Tổng số 43.347,2 100,0 44.171,9 100,0

1. Nông – lâm – ngư nghiệp 24.144,39 55,7 24.117,86 54,6

2. Công nghiệp 8192,6208 18,9 8657,69 19,6

3. Dịch vụ 11010,19 25,4 11440,5221 25,9

Qua bảng 2.9 ta có thể nhận thấy sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế đã có tiến bộ, song còn khó khăn và chậm chạp.Đến nay, đại bộ phận lực lượng lao động vẵn tập trung trong ngành nông- lâm- ngư nghiệp.Tỷ lệ lao động trong ngành này chiếm 55,7% năm 2006 và 54,6% năm 2007.Số liệu tương ứng các năm trong ngành công nghiệp là 18,9% và 19,6%.Trong ngành dịch vụ là 25,4%(2006) và 25,9% (2007) trong tổng số lao động có việc làm của cả nước.Tỷ trọng lao động trong ngành nông -lâm- ngư nghiệp cao phản ánh mức độ thu hút lao động vào các ngành công nghiệp và dịch vụ chưa thực sự đủ mạnh để có thể làm thay đổi một cách căn bản cơ cấu lao động xã hội.

Việc tạo cho người lao động thông qua hoạt động của thị trường lao động vẫn còn là một vấn đề mới mẻ đối với nước ta. Trong số các giải pháp tạo việc làm cho người lao động đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập KTQT như hiện nay thì XKLĐ là một giải pháp giải quyết việc làm khá hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế và xã hội to lớn cho Việt Nam. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra là chưa có một chính sách cụ thể nào về vấn đề tạo việc làm cho lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nước để tránh lãng phí nguồn nhân lực này.

2.2.2.2.Thực trạng việc làm của lao động xuất khẩu sau khi hết hạn hợp đồng lao động về nước

Mỗi năm Việt Nam có trung bình 2 – 3 vạn lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nước ( giai đoạn 1996 – 2006), Trong đó chỉ có 20% trong số đó là có việc làm thường xuyên chủ yếu là nhờ tự mở cơ sở sản xuất kinh doanh theo

kiểu gia đình. Còn lại là có việc làm bấp bênh không ổn định. Có những LĐXK sau khi hết hạn hợp đồng về nước lại quay về làm nông nghiệp như trước khi đi XKLĐ.

Theo điều tra phỏng vấn 185 lao động xuất khẩu hết hạn hợp đồng về nước tại các tỉnh Hải Dương, Nghệ An, Bắc Giang, Ngoại thành Hà Nội ta có kết quả về tình trạng việc làm của họ sau khi về nước như sau:

Tình trạng sử dụng thời gian làm việc Số lượng Tỷ trọng

Có việc làm đầy đủ 40 người 21,62%

Làm bán thời gian 60 27,02

Công việc theo mùa vụ 50 32,43

Thất nghiệp 35 18,93 Tổng số 185 100 32.43% 21.62% 27.02% 18.93% Có việc làm đầy đủ Công việc mùa vụ làm bán thời gian thất nghiệp

Biểu 2.4:Tỷ trọng tình hình sử dụng thời gian làm việc của lao động xuât khẩu hết hạn hợp đồng về nước

Qua biểu 2.4.ta có thể thấy rằng số lượng lao động sau khi hết hạn hợp đồng về nước có việc làm đầy đủ chiếm tỷ lệ rất thấp chiếm khoảng 21,62%.Bên cạnh đó tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn khá cao chiếm 18,93%.Đa số lao động làm việc theo mùa vụ hoặc làm bán thời gian chiếm 59,45%.theo điều tra phỏng vấn 185 LĐXK hết hạn hợp đồng về nước thì số người có việc làm đầy đủ là 40 người trong đó có 90% là tự tạo việc làm cho mình bằng cách mở các cơ sở sản xuất kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, mở các cửa hàng tạp

Một phần của tài liệu Việc làm cuả lao động xuất khẩu sau khi hết hạn hợp đồng về nước ở Việt Nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w