0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Nguồn vốn đầu t:

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC-VN. CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP (Trang 31 -35 )

II. Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc

1. Tình hình đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc những năm gần đây.

1.2. Nguồn vốn đầu t:

Trong quá trình đầu t phát triển lâm nghiệp thì nguồn lực chủ yếu để đầu t phát triển không phải chỉ có vốn bằng tiền, mà có nguồn lực khác đó nh đất, tài nguyên, công nghệ, khoa học kỹ thuật. Nhng thể hiện một cách rõ nhất là nguồn vốn bằng tiền qua việc huy động của các thành phần của nền kinh tế. Vậy nguồn vốn đầu t phát triển lâm nghiệp gồm các nguồn sau:

STT Vốn đầu t

(Triệu đồng) 1999 2000 2001

1 Vốn ngân sách trung ơng 314.000 316.000 325.876 2 Vốn ngân sách địa phơng 98.644 10.387 11.878 3 Vốn vay tín dụng u đãi 755.000 930.000 216.849

4 Vốn nớc ngoài 69.000 69.564 68.971

5 Vốn tự có của doanh nghiệp 11.581 14.245 12.886 6 Vốn địa phơng thu từ rừng 48.000 52.800 58.080 7 Vốn thuế tài nguyên 11.104 12.115 13.436

Nguồn: Cục phát triển lâm nghiệp.

Qua bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn ngân sách nhà nớc chiếm tỷ trọng nhiều nhất, tiếp đến là nguồn vốn tín dụng u đãi, thấp nhất là nguồn vốn của dân c và nguồn thuế thu tài nguyên. Nhng nhìn chung vốn của các nguồn đều tăng, điều đó để thấy đợc lâm nghiệp ngày càng đợc sự quan tâm đầu t hơn nhng vẫn còn ở mức thấp. Nguồn vốn đó đợc phân theo những nội dung sau:

Vốn ngân sách nhà nớc cung cấp cho đầu t phát triển lâm nghiệp đợc phân bổ cho các nội dung công việc sau:

+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, nuôi dỡng rừng, trồng ở rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rất xung yếu và xung yếu.

+ Xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ trồng và quản lý bảo vệ rừng (vờn ơm, rừng giống, đờng ranh cản lửa, chòi canh).

+ Vốn sự nghiệp quản lý dự án.

Ngoài vốn ngân sách nhà nớc ra, đầu t vào lâm nghiệp có nguồn vốn vay tín dụng cũng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là đối với chủ đầu t khi đầu t vào rừng sản xuất. Nhờ nguồn vốn tín dụng đầu t với sự u đãi về lãi suất, thời gian sẽ giúp nhà đầu t có đủ nguồn lực để thực hiện đầu t trong một chu kỳ. Nguồn vốn tín dụng đợc phân bổ cho những công việc sau của quá trình đầu t phát triển lâm nghiệp:

+ Bảo vệ rừng, trồng, khoanh nuôi tái sinh, làm giàu rừng tự nhiên ở đầu nguồn, rừng sản xuất.

+ Xây dựng rừng, trang trại, và trồng cây ăn quả. Trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rất xung yếu đề nghị nhà nớc cho vay không lãi.

Ngày nay trong xu thế phát triển của thế giới thì nguồn vốn t nhân ngày càng trở nên quan trọng và có là nguồn có hiệu quả đầu t cao nhất. Tuy nhiên trong lĩnh vực đầu t phát triển lâm nghiệp thì nguồn vốn tự có lại rất ít, bởi đầu t cho lâm

nghiệp mang lại lợi nhuận thấp, hơn nữa lại phải đầu t trong thời gian dài, khê đọng vốn lớn. Do vậy hiện nay chủ yếu nguồn vốn tự có còn rất thấp và đợc sử dụng chủ yếu vào những công việc sau:

+ Xây dựng vờn quả, trồng cây công nghiệp, trồng cây phân tán kết hợp cung cấp gỗ, củi cung cấp cho nhà máy ván ép nhân tạo hay nhà máy nguyên liệu giấy.

Vậy trớc tình hình chung nh vậy của lâm nghiệp cả nớc thì Tây Bắc có những nguồn vốn nào, thể hiện công cuộc đầu t ra sao. Ta có bảng số liệu sau:

Nguồn vốn đầu t phát triển lâm nghiệp Tây Bắc

Stt Hạng mục vốn 1998 1999 2000 2001 Tổng vốn (triệu đồng) 37878 67706 68550 76578,5 I NSTW 23693 49814 47727 48470 1 Lai Châu 8024 8505 9186 9329 2 Sơn La 6989 18045 5773 5863 3 Hoà Bình 8680 23264 32768 33278 II NSĐP 3675 6532 5875 11948,5 1 Lai Châu 975 1236 1663 4007,5 2 Sơn La 800 2422 1012 3721 3 Hoà Bình 1900 2874 3200 4220 III Vốn NN 5255 5680 7474 8080 1 Lai Châu 1905 2020 2836 3122 2 Sơn La 1850 1900 2538 2718 3 Hoà Bình 1500 1760 2100 2240

Nguồn: Chi cục phát triển lâm nghiệp Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình.

Qua bảng số liệu nguồn vốn đầu t phát triển lâm nghiệp Tây Bắc cho thấy, nguồn vốn có chung xu hớng của cả nớc. Vốn ngân sách vẫn là nguồn vốn đóng vai trò chủ đạo dẫn đầu trong tất cả các nguồn vốn.

Do đặc điểm đầu t vào lâm nghiệp chủ yếu mang lại hiệu quả xã hội – môi trờng sinh thái, còn hiệu quả kinh tế rất thấp. Do vậy mà lâm nghiệp không hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, cũng nh các thành phần kinh tế tham gia đầu t. Nhng rừng lại mang hiệu quả to lớn về môi trờng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn nguồn gien, khu di tích lịch sử Đó là những giá trị nền tảng của mỗi một quốc…

gia, thể hiện bản sắc riêng mà không phải quốc gia nào cũng có. Đó chính là lý do tại sao nguồn vốn đầu t phát triển lâm nghiệp Tây Bắc hiện nay chủ yếu là nguồn vốn ngân sách chiếm tỷ lệ 63% tổng vốn đầu t phát triển lâm nghiệp Tây Bắc tơng đơng là:48470 triệu đồng.

Nguồn vốn ngân sách đợc hình thành từ nguồn thu của Chính phủ đó là thuế, và các nguồn vay quốc tế khác (ODA, vay tổ chức phi chính phủ ). Nguồn…

ngân sách đợc phân bổ hàng năm cho các ngành, địa phơng trong nền kinh tế quốc dân theo nhu cầu và tầm quan trọng của mỗi ngành. Nguồn vốn ngân sách chia

thành hai nguồn, nguồn ngân sách TW và ngân sách địa phơng. Trong những năm qua vốn ngân sách TW đầu t nhiều nhất cho Hoà Bình 33278 triệu đồng năm 2001, tiếp đó là Lai Châu 9329 triệu đồng, Sơn La là 5863 triệu đồng. Nguồn vốn ngân sách cho các tỉnh hàng năm đều tăng, tuy nhiên ở mức độ tăng chậm 90 triệu đồng/năm nh ở Sơn La. Điều đó phù hợp với tốc độ phát triển rừng của từng tỉnh, cũng nh vị thế của mỗi tỉnh, Hoà Bình thuận lợi về giao thông vận tải, cũng nh điều kiện tự nhiên khí hậu. Bên cạnh đó nguồn vốn ngân sách địa phơng cũng chiếm vai trò rất quan trọng, nó phản ánh đợc sự đầu t đúng, phù hợp với từng chiến lợc phát triển của tỉnh. Trong những năm vừa qua, nguồn vốn ngân sách tỉnh Hoà Bình là cao nhất 4220 triệu đồng, có thể nói rằng phát triển lâm nghiệp Hoà Bình là một thế mạnh của vùng, đồng thời tạo động lực cho các ngành khác phát triển nh điện, du lịch. Cũng nh Hoà Bình, Lai Châu và Sơn La cũng đã nhận thấy tầm quan trọng cũng nh lợi thế của tỉnh mình, do đó lợng vốn ngân sách đầu t phát triển lâm nghiệp Tây Bắc những năm qua đều tăng, nhng tăng nhiều nhất trong năm 2000-2001 từ hơn 1000 lên đến 3000-4000 triệu đồng. Đó là lợng tăng đáng kể góp phần vào công cuộc đầu t phát triển lâm nghiệp Tây Bắc.

Tuy vậy nguồn vốn ngân sách đầu t cho lâm nghiệp Tây Bắc hiện nay chỉ là con số khiêm tốn so với các ngành khác, mặc dù vai trò lâm nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng mà không ngành nào có thể thay thế đợc.

Vấn đề bức xúc nhất trong việc sử dụng vốn ngân sách nhà nớc là vấn đề giải ngân vốn ngân sách đầu t: việc giải ngân vốn còn chậm, theo số liệu của dự án 5 triệu ha thì khối lợng vốn giải ngân năm 1999 là 205,8% tỷ đồng trên 314,4 tỷ đồng bằng 65% tổng số vốn, trong đó chủ yếu là nguồn vốn cho đầu t rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Nguyên nhân là: Thủ tục đầu t còn chậm chạp, rờm rà, không thống nhất giữa cấp trên và cấp dới, do đó nguồn vốn không đến kịp thời đáp ứng nhu cầu của đầu t.

Tây Bắc với vị trí địa lý, địa hình khó khăn hiểm trở, vì vậy giao thông cũng nh cơ sở hạ tầng rất kém phát triển. Điều này, càng cần thiết phải có phát huy nội lực, nhất là từ khu vực t nhân để xây dựng đợc thế mạnh tạo điều kiện thu hút các nguồn lực bên ngoài. Nhng hiện nay, lâm nghiệp Tây Bắc vẫn cha có số liệu thống kê đầy đủ về tình hình đầu t của các hộ dân c, mà chủ yếu là diện tích khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ rừng, còn số liệu về nguồn vốn thì cha có ai thống kê đợc, mặt khác cũng không có ai khai mình đã đầu t là bao nhiêu. Ngời dân Tây Bắc có thu nhập gần nh thấp nhất cả nớc, do vậy họ chỉ có thể đầu t phát triển rừng bằng công sức họ bỏ ra, chứ không phải là tiền.

Trong khi thế giới đang kêu gọi hãy vì mầu xanh hoà bình, môi trờng sinh thái thì vai trò của rừng ngày càng đợc nâng cao tầm nhận thức. Chính vì thế mà các tổ chức quốc tế ngày càng có nhiều dự án đầu t phát triển lâm nghiệp vào Việt Nam. Vùng Tây Bắc hiện nay có nhiều dự án đầu t của nớc ngoài của các chính phủ và tổ chức phi chính phủ (Ngos) trong đó có 3 dự án lớn của Đức và EEC. Đây là các dự án đầu t cho công tác bảo vệ và trồng rừng phòng hộ, đặc dụng, các

dự án kỹ thuật, còn dự án trồng rừng sản xuất thì không có. Việc đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc mang lại cho phía nớc ngoài những nghĩa vụ bảo vệ môi trờng và mang lại cho phía Việt Nam sự phục hồi rừng sau giai đoạn tàn phá và suy thoái.

Tuy nhiên, hỗ trợ n ớc ngoài qua các dự án quốc tế cho vùng Tây Bắc cung rất hạn chế vì vùng này quá xa xôi, đi lại khó khăn. Hiện nay, có dự án điển hình phát triển lâm nghiệp Xã hội vùng đầu nguồn sông Đà do GTZ (CHLB Đức) tài trợ đang thực thi tại hai huyện Yên Châu (Sơn La) và Tủa Chùa (Lai Châu). Đây là dự án hỗ trợ kỹ thuật, nên các hoạt động cũng chỉ tập trung vào việc phát triển phơng pháp, giúp đỡ kỹ thuật cho ngời dân, thử nghiệm và ứng dụng những kết quả nghiên cứu với qui mô nhỏ. Dự án không có kinh phí để đầu t phát triển kinh tế xã hội cho ngời dân đợc.

Theo thoả thuận của Hiệp định xử lý nợ giữa chính phủ Việt nam và Chính phủ Đức, phía Đức cam kết đa 40 triệu DM vào chơng trình chuyển đổi nợ nếu nh Chính phủ Việt Nam chi một khoản tiền tơng đơng 30% của khoản tiền nói trên (khoảng 90 tỷ đồng Việt Nam) cho các dự án phát triển của Việt Nam mà đợc chính phủ Việt Nam phê duyệt và có sự đồng ý của phía Đức.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC-VN. CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP (Trang 31 -35 )

×