Một vài mô hình làm ăn có hiệu quả:

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-VN. Cơ hội và Giải pháp (Trang 49 - 52)

II. Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc

6. Một vài mô hình làm ăn có hiệu quả:

Thực hiện chính sách giao đất giao rừng, thực hiện mô hình nông lâm kết hợp đã đem lại cho bản làng miền núi những khởi sắc, ví dụ điển hình sau đây phần nào minh hoạ cho vai trò của mô hình nông lâm kết hợp thành công ở vùng Tây Bắc.

6.1. Mô hình kinh tế nông lâm kết hợp của bản Hìn:

Bản Hìn thuộc xã Chiềng An thuộc thị xã Sơn La, là một trong những mô hình nông lâm kết hợp hiệu quả.

Từ năm 1993 lúc đầu có 5 hộ gia đình dòng họ Tòng, sau thời gian khai phá vùng thấp ven suối Nà Hìn để làm ruộng nớc, lúc này bản Hìn có rừng rậm, với nhiều loại gỗ quí, nhiều thú rừng, cây thuốc…

Nay bản Hìn có 160 hộ có gần 1000 dân thuộc 9 dòng họ, dân số bản Hìn ngày càng tăng, đời sống vất vả, mê tín dị đoan, dân trí thấp, do vậy thờng xuyên chặt phá rừng dẫn đến cuộc sống đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Từ khi có chính sách giao đất giao rừng nên bản Hìn đã bảo vệ đợc trên 150 rừng và đất lâm nghiệp, tổ chức khoanh nuôi bảo vệ chính sách rừng, trồng rừng. Ngoài ra hàng năm còn nuôi dỡng và khai thác 10 ha rừng tre, nứa. Từ thực tiễn cũng nh tầm quan trọng của việc trồng và phát triển rừng đã nâng cao tầm nhận thức của ngời dân. Kết quả từ 1990 đến 1999 trồng 100 ha rừng trên đất nơng với sự tham gia của 106 hộ, đợc sự hỗ trợ của nhà nớc, của các dự án kỹ thuật, bản Hìn đã trồng đ- ợc 23 ha cây ăn quả, 50 ha cây lâu năm và cây nguyên liệu, ngoài ra bản Hìn còn kết hợp một số mô hình nông lâm khác nh:

Lúa nơng + cây ăn quả Ngô hoặc sắn + cây ăn quả

Lúa, ngô + cây ăn quả + cây công nghiệp Lạc đậu tơng + cây ăn quả

Bạch Đàn, Keo + lúa nơng + cây ăn quả

Mô hình nông lâm kết hợp đã đi vào cuộc sống của ngời dân bản Hìn, đa bản làng này ngày càng khởi sắc, cuộc sống ngày càng văn minh, sung túc, trình độ dân trí ngày càng tăng. Ngày nay trong bản không còn có hộ gia đình thiếu ăn từ 3-6 tháng nữa, có nhiều gia đình có thu nhập cao nh gia đình Tòng Văn Pâng, Ông Tòng Văn Phụng, năm 1999 anh Tòng Văn Pâng có thu nhập 20.000.000đ. trong năm 1999 bản Hìn có 50 hộ gia đình có ti vi, mọi nhà đều có máy thu thanh.

Nhờ thực hiện phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, bản Hìn đã đầu t 15 triệu đồng làm đờng ô tô, xây dựng văn hoá xã. Nhờ vậy mà đời sống vật chất lẫn tinh thần của bản Hìn ngày càng cao.

Một mô hình làm ăn có hiệu quả nữa không thể không nói đến đó là mô hình nông lâm kết hợp của gia đình ông Quàng Văn Hiến (Sơn La)

6.2. Mô hình của ông Quàng Văn Hiến (Sơn La)

Ông Quàng Văn Hiến sinh ra và lớn lên tại bản Hôm, xá Chiềng Cọ, thị xã Sơn La. Từ năm 1991 ông đã nhận 37 ha, trong đó có 20 ha núi đá, 13 ha đất trống đồi

núi trọc, 4 ha đất ở chân núi. Trên đất dốc, trồng Tràm, chân đồi trồng nhãn, cam quýt, trên đất thung lũng tơng đối bằng phẳng trồng cây công nghiệp: cà phê, dâu tằm và cây ăn quả nh mơ, mận, vải thiều và chuối. Ông đã thờng xuyên theo dõi báo, đài, ti vi rút kinh nghiệm sản xuất, còn vấn đề vốn phát triển sản xuất, ông đã mạnh dạn vay ngân hàng, ngoài ra còn ký kết hợp đồng với công ty cà phê vay vốn dới hình thức cung cấp cây con và sau này trả lại vốn vay khi thu hoạch cà phê, chè. Ngoài ra ông còn tham gia đề tài lâm nghiệp xã hội cấp nhà nớc (KN 0305). Năm 1994 gia đình ông thu hoạch 9,7 triệu đồng, nhng đến năm 1999 vừa qua ông đã thu đợc trên 20 triệu đồng/năm, dự kiến khi mô hình trang trại của ông phát triển đầy đủ sẽ thu về 100 triệu đồng/ năm.

Mô hình kinh tế mới kết hợp nông lâm nghiệp không những đẩy lùi đói nghèo mà còn nâng cao đời sống của ngời dân, đa họ trở thành những nhà triệu phú của vùng Tây Bắc với khối óc và bàn tay đã khiến sỏi đá hay đồi núi trọc cũng trở thành vàng. Thành quả đó trớc hết phải kể đến những chính sách khuyến khích của nhà nớc, ngoài ra còn phải kể đến những nỗ lực vợt qua dào cản về tri thức và hiểu biết của ngời dân vùng núi, để thấy đợc kết quả của công cuộc đầu t.

7.Với tăng trởng kinh tế:

Sau những chính sách đổi mới trong công cuộc đầu t, ngành lâm nghiệp đã có những khởi sắc, thể hiện ở gía trị sản xuất lâm nghiệp ngày càng tăng góp phần làm tăng giá trị sản xuất chung của các ngành trong cả nớc.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp trong nớc

Năm Tổng số (tỷ đồng) 1990 4969,0 1991 5157,4 1992 5093,4 1993 5041,5 1994 5206,9 1995 5033,7 1996 5630,0 1997 5447,8 1998 5257,4 1999 5624,2 2000 5652,5

Với điều kiện của Việt Nam hiện nay, khi vốn vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu cho tăng trởng và phát triển kinh tế; phát triển toàn diện nông nghiệp và kinh tế nông thôn là vấn đề hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta; quỹ đất cha sử dụng vẫn còn có khả năng khai thác lớn và lao động cha có việc làm đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội thì việc đầu t phát triển trên diện tích đất khai thác, sử dụng đất trống, đồi núi trọc để trồng rừng là một trong những biện pháp để giải quyết vấn đề trên

Việt Nam là một nớc nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống ở khu vực nông thôn, hàng năm lợng lao động ở trong khu vực nông lâm nghiệp là 70%, Tây Bắc là 77%. Do đó khi đầu t vào phát triên rừng Tây Bắc là đã phần nào giải quyết đợc khối lợng công ăn việc làm cho ngời lao động.

Giá trị sản xuất phân theo địa phơng (tính theo giá so sánh năm 1994 tỷ đồng)

Năm 1995 1997 1998 1999 2000

Tây Bắc 460,7 536,9 547,1 576,3 579,2

Lai Châu 177,5 197,2 192,2 201,0 202,0

Sơn La 160,7 203,2 213,5 223,1 224,2

Hoà Bình 122,5 136,5 141,4 152,2 153,0

Nguồn: Niêm giám thống kê 2000.

Trong tổng giá trị sản lợng của Tây Bắc ngày càng tăng, trong có phần đóng góp của lâm nghiệp. Giá trị sản lợng của Tây Bắc tăng không những làm tăng khối lợng công ăn việc làm, mà còn làm tăng chất lợng đời sống nhân dân, giảm số hộ đói nghèo, tăng số hộ giàu. Ngoài ra không thể không kể đến vai trò của đầu t phát triển rừng đã làm thay đổi bộ mặt của Tây Bắc, trong đó có thể thấy rõ nhất là sự phát triển của các cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thuỷ điện, y tế, giáo dục.

Để có đợc thành quả trên không phải là thành quả của riêng bất kỳ một yếu tố nào mà đó là thành quả của tất cả quá trình của tất cả mọi thành viên, nhng quan trọng nhất là nguồn vốn đầu t, tiếp đó là cơ chế chính sách tạo điều kiện cho quá trình đầu t phát triển nh chính sách tín dụng u đãi, chính sách hởng lợi, hay chính sách giao đất giao rừng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia, đồng thời phải kể đến vai trò của ngời dân địa phơng cũng nh ý thức và phong trào làm kinh tế rừng. Chính là nhờ tất cả các yếu tố đó đã tạo cho Tây Bắc một sự phát triển, cùng với màu xanh của rừng, đa Tây Bắc trở thnhf mái nhà của miền Bắc Bộ, giữ vững an ninh quốc phong, bảo vệ vùng trời phía Bắc của Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-VN. Cơ hội và Giải pháp (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w