Các chơng trìn hu tiên

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-VN. Cơ hội và Giải pháp (Trang 70 - 71)

VI. Khuyến nghị về tổ chức thực hiện chơng trình đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc

2. Các chơng trìn hu tiên

2.1. Chơng trình phát triển chế biến gỗ và lâm sản

Mục tiêu: Phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản, chuyển hớng sang sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng. Đa dạng hoá sản phẩm theo yêu cầu thị trờng, góp phần bảo vệ rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng, tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động.

Nội dung:

- Rà soát, kiện toàn tại 8 cơ sở chế biến lâm sản đã có.

- Xây dựng mới 4 nhà máy chế biến lâm sản quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn

- Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu tập trung. Thời gian tiến hành vào năm 2003

2.2. Chơng trình phát triển giống cây trồng lâm nghiệp

Mục tiêu:

Đảm bảo đủ giống tốt cho nhu cầu phát triển sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ mới và kinh nghiệm truyền thống, sử dụng u thế lai, đồng thời giữ đợc tính đa dạng sinh học. Hình thành hệ thống sản xuất và dịch vụ giống cây lâm nghiệp phù hợp với từng vùng sinh thái và đáp ứng đợc cơ chế thị trờng.

Nội dung:

-Chọn và nhân giống bằng công nghệ sinh học, tạo loài có năng suất cao phục vụ trồng rừng nguyên liệu (gồm các loài: Keo, Bạch Đàn, Luồng ). …

- Xây dựng các khu rừng giống, tuyển chọn cây bản địa có u thế phục vụ trồng rừng phòng hộ và đặc dụng (gồm: Lát, Giổi, Dẻ )…

- Phổ cập kiến thức giống cho nông dân thông qua các ch- ơng trình khuyến lâm.

Thời gian tiến hành: Từ năm 2002 –2005

2.3. Chơng trình điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Tây Bắc.

Mục tiêu:

Điều tra, theo dõi và đánh giá diênc biến tài nguyên rừng toàn diện trên quy mô tỉnh và vùng. Phân tích, đánh giá biến động tài nguyên rừng, xác định các nguyên nhân gây biến động rừng, xây dựng và hoàn thiện các mô hình dự án báo biến động tài nguyên rừng nhằm cung cấp các thông tin, số liệu về tài nguyên rừng kịp thời cho việc lập và điều chỉnh kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của vùng và toàn quốc.

Nội dung:

Điều tra đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng ( số lợng, chất lợng ). Xây dựn cơ sở dữ liệu về tài nguyên rừng, cập nhật những biến động hàng năm và từng giai đoạn.

Thời gian thực hiện:

Thực hiện chơng trình theo chu kỳ 5 năm 2001 – 2005 và 2006 – 2010.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc-VN. Cơ hội và Giải pháp (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w