II. Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc
2. Những kết quả và hiệu quả của công cuộc đầu t
Hầu hết các công cuộc đầu t phát triển rừng đều nhằm khai thác tiềm năng to lớn về đất đai để phục hồi và phát triển tài nguyên rừng, tạo việc làm và thu
nhập cho nông dân, góp phần phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo ở những vùng có rừng, nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa nơi đồng bào dân tộc sinh sống, bảo vệ môi trờng sinh thái, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nớc. Hiệu quả của công cuộc đầu t đã thể hiện rõ đối với hiệu quả kinh tế và hiệu quả về xã hội nh: Bảo vệ môi trờng, tăng trởng kinh tế, với vấn đề xoá đói giảm nghèo, với chính trị, an ninh quốc phòng.
2.1. Nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ rừng đầu nguồn cho các công trình thuỷ điện. đầu nguồn cho các công trình thuỷ điện.
Quá trình đầu t đã mang lại cho Tây Bắc những bớc khởi sắc đầu tiên, điều đó thể hiện qua bảng số liệu diện tích rừng đã đợc bảo vệ khoanh nuôi tái sinh và trồng mới sau:
stt Hạng mục Tây Bắc Lai Châu Sơn La Hoà Bình
1 Trồng rừng 14.721 3.506 5.115 6.100
2 Chăm sóc rừng 11.501 2.874 3.631 4.996 3 Bảo vệ rừng 96.385 14.620 32.392 49.373 4 Khoanh nuôi tái sinh 9.161 1.520 4.327 3.314 5 Diện tích đất giao
khoán
1.056.501 424.717 384.324 247.4606 Số hộ nhận giao 6 Số hộ nhận giao
khoán 117.415 26.413 27.451 63.551
Qua bảng số liệu trên cho thấy quá trình đầu t phát triển rừng chủ yếu tập trung vào khoanh nuôi và bảo vệ nên diện tích rừng đợc bảo vệ là cao nhất, trong đó cao nhất là Hoà Bình, còn diện tích rừng trồng chỉ bằng một phần 8 diện tích rừng đợc bảo vệ, bên cạnh đó diện tích rừng đợc chăm sóc và khoanh nuôi tái sinh cũng chỉ là con số gần với diện tích trồng rừng. Đây là kết quả phần nào phản ánh lợng vốn lẫn cơ cấu vốn đầu t phát triển lâm nghiệp Tây Bắc, tuy nhiên cũng không thể phản ánh tất cả nhng chúng đã phần nào là tăng diện tích rừng góp phần vào quá trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, làm tăng độ che phủ của rừng.
Diện tích 3 loại rừng vùng Tây Bắc :
stt Loại rừng Tổng số Diện tích (ha) chia theo ba loại rừng Phòng hộ Đặc dụng Sản xuất Tổng cộng 963.441 713.563 171.829 78.049 A Rừng tự nhiên 884.409 666.313 171.469 46.627 1 Rừng gỗ 717.954 547.717 136.284 33.953 2 Rừng tre nứa 57.218 47.827 1.906 7.485 - 43 -
3 Rừng hỗn giao 49.989 21.582 23.218 5.189 4 Rừng núi đá 59.248 49.187 10.061 B Rừng trồng 79.032 47.25 360 31.422 1 Rừng gỗ có trữ lợng 36.891 14.989 26 21.876 2 Rừng gỗ cha có trữ lợng 33.473 25.913 285 7.275 3 Rừng tre nứa 8.665 6.348 49 2.268 4 Rừng đặc sản 3 3
Nguồn: Số liệu kiểm kê rừng Việt Nam.
Kết quả của việc đầu t phát triển lâm nghiệp Tây Bắc những năm qua chủ yếu tập trung cho khoanh nuôi tái sinh rừng đặc dụng và phòng hộ, đó thể hiện là một chính sách đúng, bởi rừng Tây Bắc hiện nay chủ yếu là rừng tự nhiên, phòng hộ cho các công trình thuỷ điện nh thuỷ điện Hoà Bình. Cũng chính vì thế mà diện tích rừng đặc dụng và rừng phòng hộ đã đợc khôi phục và phát triển trong những năm qua. Bên cạnh đó cũng phải kể đến những thành công đáng kể bớc đầu trong quá trình trồng rừng sản xuất ở Tây Bắc.
Diện tích rừng trồng tập trung theo địa phơng(nghìn ha)
Năm 1995 1997 1998 1999 2000 Cả nớc 209,6 221,8 208,6 230,1 196,4 Tây bắc 8,0 14,7 16,6 17,3 15,5 Lai châu 2,2 2,3 1,4 2,2 1,8 Sơn la 3,4 8,6 10,1 8,6 7,9 Hoà bình 2,4 3,8 5,1 6,5 5,8
Diện tích rừng trồng ngày càng tăng từ 1995 đến 1999, nhng năm 2000 diện tích rừng trồng giảm điều đó có thể lý giải là rừng trồng chủ yếu là rừng sản xuất có chu kỳ 7-10 năm, do vậy mà có thể nói năm 2000 là năm bắt đầu một chu kỳ mới. Diện tích rừng năm 2000 Loại rừng Tổng diện tích (nghìn ha) Rừng tự nhiên Rừng trồng Cả nớc 10915,6 9444,2 1471,4 Tây Bắc 963,4 884,4 79,0 Lai châu 486,0 437,8 12,2 Sơn La 310,1 287,2 22,9 Hoà Bình 167,3 123,4 43,9 - 44 -
Tỷ lệ che phủ ngày càng tăng dẫn đến môi trờng ngày càng đợc cải thiện, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ven sông, hồ, đập. Đã phần nào giúp cho các công trình thuỷ lợi chống trọi với những cơn lũ lụt, hạn hán của thiên nhiên. Cải thiện chất lợng đất, nâng cao độ phì nhiêu, cải tạo đất và đồng thời giúp cho sự ổn định địa chất, góp phần phát triên nông nghiệp.
Tuy diện tích rừng trồng tăng nhng chất lợng rừng trồng cha cao. Chủ yếu là rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi, diện tích rừng trồng nhỏ bé, phân tán, đất trống đồi núi trọc quá lớn, thảm thực vật rừng không phát huy đợc chức năm lu giữ nớc nguồn nớc lâu bền cho công trình thuỷ điện sông Đà và cải thiện môi trờng sinh thái ở khu vực.
2* Kết quả sản xuất, khối lợng gỗ khai thác, chế biến, xuất khẩu:
• Chất lợng gỗ của rừng Tây Bắc
Độ che phủ tăng không đồng nghĩa với chất lợng rừng tăng, có thể nói rằng những năm qua Tây Bắc đã có những chính sách và hành động đầu t đúng nhng chất lợng rừng Tây Bắc vẫn còn ở mức thấp, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Chất lợng rừng Tây Bắc
stt Loại đất, loại
rừng Tổng cộng Tỷ lệ (%) Sơn La Lai Châu Hoà Bình 1 Tổng diện tích đất 3.572.365 100 1.405.500 1.691.923 474.942 2 Diện tích đất có rừng 1.014.817 28 357 490.497 167.320 3 Rừng tự nhiên 922.552 25.8 322.898 476.251 123.403 Rừng giầu 18.100 5.067 13.033 Rừng trung bình 217.134 66.533 144.850 5.740 Rừng nghèo 195.012 87.787 37.261 69.964 Rừng non phục hồi 375.467 115.728 232.178 27.561 Rừng tre, nứa 56.002 37.545 8.712 9.745 Rừng hỗn giao 49.081 10.227 28.461 10.393 Rừng núi đá 11.756 11.756 4 Rừng trồng 92.265 2.6 34.102 14.246 43.917 5 Đất trống đồi trọc 1.959.329 55 743.327 1.056.148 159.854 6 Đất nông nghiệp 332.707 9.0 148.411 106.442 67.854 7 Các loại 275.512 7.7 156.762 38.836 79.914 - 45 -
Nguồn: Viện điều tra quy hoạch rừng.
Qua bảng số liệu cho thấy, chất lợng rừng Tây Bắc còn ở mức thấp, chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo, còn diện tích rừng giàu rất thấp cha đến 2% diện tích rừng tự nhiên. Mặc dù vậy nhng diện tích rừng non phục hồi lại rất cao 375.467 ha, chiếm 41% diện tích rừng tự nhiên,đó là dấu hiệu tốt báo hiệu cho mầu xanh của rừng trong những năm tới.
• Sản lợng gỗ khai thác:
Chủ trơng chính sách của nhà nớc là tăng nhanh tốc độ che phủ của rừng, đồng thời phủ xanh đất trống đồi núi trọc để rừng phát huy tác dụng một cách nhanh chóng nhất, do vậy những năm qua tốc độ che phủ ngày càng tăng nhng sản lợng gỗ khai thác ngày càng giảm, một vài năm gần đây nhà nớc đã có chỉ thị cấm khai thác gỗ rừng tự nhiên, để bảo tồn và phát triển hệ sinh thái rừng.
Sản lợng khai thác gỗ rừng tự nhiên vùng Tây Bắc qua các năm
(đơn vị tính: m3)
TT Tên đơn vị 1998 1999 2000 2001 KH2002 1 Lai Châu 786 800 830 Đóng cửa rừng tự nhiên
2 Sơn La 4.528 3.000 3.009 1.500 2000