Là một ngành nghề tổng hợp mang lại hiệu qủa kinh tế lớn, ngành tơ tằm Việt Nam đã và sẽ góp phần không nhỏ vào quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, ngành tơ tằm Việt Nam hiện còn quá nhỏ so với tiềm năng của nó và so với ngành tơ lụa của một số nớc trong khu vực và trên thế giới nh Trung Quốc, ấn Độ... Chính bởi một phần do thiếu sự quan tâm đúng mức của nhà nớc. Vì vậy trong thời gian tới, để thực hiện đợc phơng h- ớng phát triển ngành đã đề ra, đa ngành tơ tằm lên ngang tầm với tiềm năng phát triển của nó, coi đó là một trong những ngành sản xuất quan trọng để phát triển nông nghiệp toàn diện và xây dựng thành một nguồn nguyên liệu dân tộc vững mạnh, một ngành hàng xuất khẩu chủ lực thu nhiều ngoại tệ. Nhà nớc cần có chính sách đầu t thích hợp:
Phát triển trồng dâu nuôi tằm có chức năng tạo nguyên liệu cho ơm tơ dệt lụa.
+Cần quy vùng trồng dâu, nuôi tằm tập trung: quy vùng sản xuất dựa trên cơ sở những vùng có điều kiện thuận lợi về đất đai, nhân lực, có tập quán và kinh nghiệm trồng dâu nuôi tằm.
Bản thân các địa phơng có phát triển dâu tằm sớm xây dựng quy chế khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t vào sản xuất kinh doanh dâu tằm tơ, lụa theo nguyên tắc chung là các cơ sở chế biến phải bảo đảm vùng nguyên liệu cân đối với công suất chế biến và nằm trong quy hoạch chung của từng địa phơng.
Đồng thời, phát triển trồng dâu nuôi tằm phải đảm bảo cân đối với các mặt sản xuất khác, nhất là đối với sản xuất lơng thực, không lấn diện tích và kế hoạch nhân lực trồng cây lơng thực cũng nh các cây công nghiệp khác. Ng- ợc lại, có tác dụng hỗ trợ cho sản xuất lơng thực và các mặt sản xuất chăn nuôi khác.
Nhìn chung nhà nớc cần có chính sách cụ thể quy vùng phát triển trồng dâu nuôi tằm hiệu quả, tạo nguyên liệu quý cho công nghiệp ơm tơ dệt lụa và xuất khẩu.
+ Nhà nớc đẩy mạnh hơn nữa các hình thức đầu t, liên doanh liên kết của nớc ngoài vào công nghiệp ơm tơ. Có những chính sách u đãi, chinh sách đầu t hợp lý để nhà đầu t coi đây là một lĩnh vực, một thị trờng ổn định và đầy tiềm năng giúp họ yên tâm khi đầu t vào Việt Nam.
Vốn ngân sách chỉ đẩu t cho sản xuất trứng giống tằm, công tác khuyến nông, một phần hạ tầng nông thôn ở vùng cao, vùng sâu và một phần trồng dâu ở vùng cao theo chơng trình trồng 5 triệu hecta rừng..
Nhà nớc và Ngân hàng tạo điều kiện duyệt các dự án nhỏ cho hộ nông dân đợc vay vốn theo chơng trình xoá đói giảm nghèo, vốn, tạo việc làm... để trồng dâu; hỗ trợ xây nhà nuôi tằm. Mặt khác cho ngành huy động thêm vốn từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm đầu t đổi mới công nghiệp chế biến khi vùng nguyên liệu mở rộng.
Bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực:
Hiện nay chúng ta đã cơ giới hoá ngành ơm tơ, trong tơng lai sẽ tiến lên tự động hóa. Nhng muốn tiến lên tự động hoá chúng ta phải có thời gian để xây dựng và chuẩn bị lực lợng kỹ thuật, nhất là phải đa kỹ thuật nuôi tằm lên
trình độ cao hơn mới có thể cung cấp đợc kén tốt, phù hợp với yêu cầu của công nghiệp ơm tơ.
Về ơm tơ, theo yêu cầu phát triển công nghiệp ơm tơ, ơm tơ đã tách khỏi nông nghiệp và đi vào cơ giới hoá, tự động hoá và trở thành một ngành công nghiệp. Vì vậy, ơm tơ đòi hỏi phải đợc tổ chức theo yêu cầu của sản xuất công nghiệp, thợ ơm tơ phải có trình độ lành nghề mới đảm bảo đợc yêu cầu về chất lợng tơ xuất khẩu và mới có điều kiện tăng năng suất, hạ giá thành.
Rõ ràng vai trò của con ngời là vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất tơ. Để hàng hoá sản xuất ra đáp ứng tốt yêu cầu của ngời tiêu dùng, ngoài việc trang bị máy móc thiết bị phải có những cán bộ, công nhân kỹ thuật giỏi. Hiện nay, trong ngành dâu tằm tơ của ta tồn tại một thực tê là thiếu những cán bộ công nhân kỹ thuật giỏi, chính bởi những cơ sở đào tạo đội ngũ nhân công này chỉ “đếm trên đầu ngón tay”. Thật vậy, hiện VISERI có phối hợp với Đại học nông nghiệp I- Hà Nội và Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh mở bộ môn dâu tằm nhằm đào tạo kỹ s trồng dâu nuôi tằm, phòng trừ dịch bệnh, sản xuất trứng giống; thời gian học 4 năm với số lợng 100 sinh viên/năm. Thêm vào đó VISERI có trờng trung học dạy nghề tại Bảo Lộc, đào tạo kỹ thuật viên trung cấp về dâu, tằm, tơ; thời gian học 3 năm, quy mộ 500 học sinh/năm. Tổng cộng con số 600 học sinh, sinh viên đợc đào tạo mỗi năm là một con số quá ít ỏi so với yêu cầu phát triền của công nghiệp ơm tơ. Do đó muốn phát triền ngành dâu tằm tơ trong tơng lai nhà nớc cần phải tăng cờng mở thêm các cơ sở đào tạo nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nguồn nhân lực cho sự phát triền lớn mạnh của ngành trong tơng lai.
Nhà nớc cần có chính sách về giá, thuế quan phù hợp tạo điều kiện cho nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa trong nớc phát triển.
Tăng cờng các cơ sở nghiên cứu tạo ra những giống dâu, giống tằm phù hợp với điều kiện nớc ta cho năng suất, chất lợng cao đáp ứng đợc yêu cầu chế biến công nghiệp.
Ngoài ra, phải xác định rằng để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dâu tằm tơ Việt Nam phát triển một cách vững chắc và mang lại hiệu quả kinh tê cao
cho nền kinh tế thì về lâu, về dài phải đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ ngoài nớc, đặc biệt là các sản phẩm may mặc từ chất liệu tơ tằm. Muốn vậy, các cơ quan chức năng và ngành dâu tằm tơ phải tổ chức làm tốt công tác nghiên cứu, tiếp cận thị trờng, phân tích và dự báo xu hớng của thị trờng- giá cả các sản phẩm tơ tằm của các nớc trong khu vực và trên thế giới, từng bớc hội nhập và phát triển trong xu thế chung của nền kinh tế đất nớc.
Kết luận
Chiến lợc công nghiệp hoá hớng mạnh vào xuất khẩu là một chiến lợc đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, tạo điều kiện cho nềnkinh tế phát triển và đuổi kịp thời đại. Trong đó, xuất khẩu là một mũi nhọn là bớc đi tiên phong,
khai thác triệt để lợi thế của đất nớc. Đồng thời hớng ra thị trờng nớc ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh, vừa xuất phát từ yêu cầu phát triển nội tại của nớc ta, vừa có thể nhận đợc sự “ hởng ứng và ủng hộ” của các nớc phát triển trong khuôn khổ không ảnh hởng tới sự phát triển của các nghành nghề kinh tế ở các nớc này.
Căn cứ vào tiềm năng, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội, dân số, truyền thống dân tộc Việt Nam... Nông nghiệp từ xa tới nay là một thế mạnh vốn có của ta và cho đến nay nhiêu lĩnh vực nông nghiệp ta đã khai thác hết tiềm năng. Đất nớc ta còn nghèo vì vậy phải đi lên từ những gì mình sẵn có. Tuy vậy, trong thời đại công nghiệp, ta cần phải biết kết hợp phát triển nông nghiệp và công nghiệp, để tránh bị loại ra khỏi nền kinh tế toàn cầu đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Có thể nói dâu tằm tơ là một trong những ngành đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu trên, một ngành còn nhiều tiềm năng cần đợc khai thác triệt để. Với những đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng có ngành dâu tằm tơ đợc đánh giá là có nhiều u điểm để sản xuất và xuất khẩu, rất phù hợp với điều kiện sẵn có của nớc ta hiện nay.
Tuy nhiên, trong bối cảnh chung tình hình thế giới hiện nay, bên cạnh những thuận lợi nhất định, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng tơ lụa cũng gặp phải nhiều khó khăn thách thức cả trong và ngoài nớc. Chẳng hạn nh trình độ sản xuất thấp kém nên hàng hoá khó đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng quốc tế, khả năng trình độ tiếp thị quốc tế kém cỏi, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm trong hoạt động TMQT, sự cạnh tranh gay gắt giữa các nớc cùng sản xuất một mặt hàng trên thị trờng...
Do đó, để có thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng tơ lụa ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội, không chỉ sự nỗ lực cố gắng của công ty trong việc tìm hớng đi, biện pháp phù hợp mà còn cần phải có sự tác động tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng tơ lụa ngày càng phát triển, tăng nhanh kim ngạch và ngoại tệ cho đất nớc, củng cố uy tín và vị thế của công ty không chỉ thị trờng trong nớc mà trên toàn thế giới.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: Thơng mại quốc tế (PGS.PTS Nguyễn Duy Bột- NXB thống kê, Hà Nội- 1997).
2. Giáo trình: Marketing thơng mại quốc tế (PGS.PTS Nguyễn Duy Bột- Hà Nội- 1997).
3. Giáo trình: Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế (PGS.PTS Trần Chí Thành- NXB Giáo Dục).
4. Giáo trình: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng (Vũ Hữu Tửu- NXB Giáo Dục- 2002).
5. Luật thơng mại (NXB chính trị quốc gia, Hà Nội- 1997).
6. Tạp chí Thị trờng - giá cả. số 11-2000: Dâu tơ tằm Việt Nam thực trạng và giải pháp.
7. Báo cáo tổng kết hàng năm của công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội và một số tài liệu khác.