III. Khái quát về lịch sử tơ tằm thế giới và đặc điểm của hàng tơ tằm xuất khẩu.
1. Lịch sử tơ tằm thế giới.
1.1: Những chặng đờng lịch sử tơ tằm thế giới.
Theo Khổng Tử, vào năm 2640 trớc công nguyên, nàng công chúa Tây Linh Chi của Trung Quốc là ngời đầu tiên kéo đợc sợi tơ từ con kén, mà cũng theo truyền thuyết, đã tình cờ rơi vào cốc nớc trà của nàng. Kể từ khoảnh khắc lịch sử ấy, ngời Trung Quốc phát hiện ra vòng đời của con tằm và mãi cho đến 3000 năm sau đó họ vẫn giứ độc quyền về tơ tằm.
Vào thế kỷ thứ 3 trớc công nguyên, vải lụa tơ tằm của Trung Quốc đã bắt đầu đợc đa đến khắp vùng Châu á, đợc vận chuyển bằng đờng bộ sang phơng Tây và bằng đờng biển sang Nhật Bản theo các lộ trình dài đợc gọi là con đờng tơ lụa. Chính tại Châu á, ngời La Mã đã khám phá ra loại vải lụa tuyệt vời này, nhng họ lại không biết gì về nguồn gốc của chúng cả.
Vào năm 552 sau công nguyên, Hoàng đế Justinien cử hai giáo sĩ sang công cán ở Châu á và khi trở về Byzance họ đã mang theo những trứng tằm đ- ợc cất giấu trong những cây gậy trúc (đây là một điển hình xa xa nhất của việc tình báo kinh tế!). Kể từ đó nghề dâu tằm đã lan rộng đến vùng Tiểu á và Hy Lạp.
Vào thế kỷ 7, ngời ả Rập chinh phục đợc Ba T, trong tiến trình đó họ đã cớp đi nhiều lô hàng vải lụa và truyền bá nghề dâu tằm tơ lụa theo từng chặng đờng chiến thắng của họ tại Châu Phi, Sicily và Tây Ban Nha.
Vào thế kỷ 10, Andalusia là trung tâm sản xuất tơ tằm lớn nhất của Châu Âu.
Tiếp đến là những cuộc Thập tự chinh, sự hình thành đế quốc Mông Cổ và những cuộc hành trình của Marco Polo đến Trung Quốc đã làm phát triển những trao đổi thơng mại giữa Đông và Tây và việc tiêu dùng hàng tơ tằm ngày càng tăng lên, nhờ đó ý đã bắt đầu ngành tơ tằm ngay từ thế kỷ 12.
Trong thời kỳ từ 1450- 1466, Lyon đã trở thành nơi tồn trữ hàng tơ tằm nhập khẩu lớn nhất. Tuy nhiên việc nhập khẩu này đã gây ra tổn hại cho nguồn vốn chi, cho nên vào năm 1466, vua Luois XI đã công bố ý định của mình là “đa nghệ thuật cũng nh ngành nghề kim hoàn và tơ tằm vào thành phố Lyon”.
Sau đó vào năm 1536, vua Fancois I đã cho Lyon đợc độc quyền về nhập khẩu và kinh doanh tơ tằm, vì vậy đã tạo ra ngành công nghiệp tơ tằm là việc “Huỷ bỏ chỉ dụ Nantes” vào năm 1685. Những tín đồ Calvin của Pháp, một lần nữa lại bị khủng bố về tôn giáo, đã bỏ nớc ra đi với số lợng đông đảo.
Nhiều tín đồ Calvin của Pháp là những chuyên gia về xe tơ và dệt lụa và họ đã có công lớn trong việc phát triển ngành công nghiệp tơ tằm tại Đức, Anh, ý và Thuỵ Sĩ.
Trong suốt thế kỷ 18, ngành tơ tằm tiếp tục hng thịnh tại Châu Âu, Nhật và nhất là Trung Quốc. Những công sứ Châu Âu đến Trung Quốc đã kể lại rằng “ngay cả những binh lính bình thờng nhất cũng đợc trang phục bằng tơ lụa”.
Vào năm 1804, Jacquard đã hoàn thiện đợc phơng pháp sản xuất lụa dệt có hoa văn bằng cách dùng những tấm bìa có đục lỗ. Đây là một cuộc cách mạng trong kỹ thuật dệt đã tạo ra một động lực lớn cho việc hình thành nền công nghiệp tơ tằm ở Lyon và sau đó tại các nớc Châu Âu.
Thế kỷ 19 đợc đánh dấu bởi hai tình hình trái ngợc nhau, một mặt là sự cơ khí hoá dẫn đến việc tăng năng suất trong nền công nghiệp tơ tằm và mặt khác là sự bắt đầu suy giảm của ngành dâu tằm tơ Châu Âu trong phần t cuối thế kỷ. Từ năm 1872, với sự khai thông kênh đào Suez, giá tơ nhập khẩu từ Nhật đã trở lên rẻ hơn, đây cũng là nhờ những tiến bộ về ơm tơ của Nhật. Sự công nghiệp hoá nhanh chóng của các nớc sản xuất tơ tằm Châu Âu, nhất là Pháp, đã làm chuyển dịch nguồn lao động nông nghiệp về các thành phố và thị xã. Những loại bệnh tật gây hại cho con tằm, mặc dù đã đợc khắc phục bởi Pasteur, cũng đã làm cho việc nuôi tằm trở thành một nguồn thu nhập không ổn định, và rồi những loại sợi nhân tạo đầu tiên bắt đầu thâm nhập vào thị trờng mà theo truyền thống vẫn đợc dành cho mặt hàng tơ tằm.
Vào đầu thế kỷ 20, trong khi nghề dâu tằm Châu Âu vẫn tiếp tục suy giảm với tốc độ chậm chạp thì nền công nghiệp tơ tằm đã thành công trong việc duy trì một vị trí vững mạnh với những cải tiến kỹ thuật và sự phát triển mặt hàng tơ tằm pha trộn với các loại sợi khác.
Bớc ngoặt chủ yếu tiếp theo là chiến tranh thế giới thứ hai, vì nguồn cung cấp tơ từ Nhật đã bị cắt đứt và những loại sợi tổng hợp mới đã xâm chiếm nhiều thị trờng của tơ tằm, chẳng hạn nh mặt hàng bít tất và dù. Sự gián đoạn của các hoạt động tơ tằm tại Châu Âu và Hoa Kỳ đã gióng lên hồi chuông báo tử cho ngành dâu tằm tại Châu Âu.
Sau chiến tranh, Nhật đã khôi phục việc sản xuất tơ tằm với những cải tiến rộng lớn trong việc ơm tơ, kiểm ngiệm tơ và phân loại tơ của họ. Nhật đã duy trì là nớc sản xuất tơ tằm lớn nhất và đã thật sự là nớc xuất khẩu tơ chủ yếu cho đến thập niên 1970. Sau đó Trung Quốc, nhờ những nỗ lực đáng kể trong công tác tổ chức và kế hoạch, đã dần dần chiếm lại vị trí lịch sử của mình là một nớc sản xuất và xuất khẩu tơ lớn nhất thế giới. Vào năm 1985, sản lợng tơ nõn của thế giới là khoảng 56.000 tấn (bằng sản lợng của năm 1938) trong đó hơn một nửa đợc sản xuất tại Trung Quốc.Và cho đến nay, Trung Quốc vẫn chiếm ngôi đầu bảng trong sản xuất và xuất khẩu tơ.
Những nớc sản xuất tơ lớn khác phải kể đến nh Nhật Bản, ấnĐộ, Liên Xô cũ, Cộng hoà Triều Tiên và Braxin. Ngoài ra, tơ còn đợc sản xuất với số lợng nhỏ tại các nớc khác và còn nhiều nớc đang phát triển đã và vẫn đang nghiên cứu những đề án dâu tằm mới.