Bảng 4: Tốc độ phát triển liên hoàn (%).

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn (Trang 33 - 42)

II. Thực trạng đầu t và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn.

Bảng 4: Tốc độ phát triển liên hoàn (%).

Năm 1996 97/96 98/97 99/98 2000/99 2001/00 2002/01 Xây lắp 100 114,1 111,6 156,0 126,7 113,8 81,7 Mua sắm thiết bị 100 113,8 97 178,1 174,6 646,1 9,5 Chi phí khác 100 125 100 431,7 288,07 106,33 307,4 Tổng số 100 115 104,6 189,5 130,07 413,3 53,4 Nguồn: Công ty xi măng Bỉm Sơn.

Qua các bảng trên nhận thấy số vốn đầu t của Công ty xi măng Bỉm Sơn qua các năm tăng dần. Số vốn đầu t của năm 1996 là 3610 triệu đồng, năm 1997 là 4150, năm 1998 là 4345 triệu đồng, năm 1999 là 8236 triệu đồng, năm 2000 là 10713 triệu đồng, riêng năm 2001 và năm 2002 số vốn đầu t của Công ty tăng lên cao là do Công ty tiến hành đầu t cải tạo hiện đại hoá dây chuyền. Nhờ vậy mà tốc độ tăng trởng định gốc vốn đầu t năm 1997 so với năm 1996 là 114,9%, năm 1998 là 120,36%, năm 1999 là 228,1%, năm 2000 là 296,7%, không tính năm 2001 và năm 2002. Tuy nhiên sự tăng lên của vốn đầu t cho từng bộ phận cũng nh tốc độ phát triển định gốc của các bộ phận xây lắp, mua sắm thiết bị, chi phí khác lại không đều. Đối với bộ phận xây lắp, năm 1996 số vốn đầu t là 1840 triệu đồng chiếm 51% tổng vốn đầu t, năm 1997 là 2100 triệu đồng chiếm 50,6% tổng vốn đầu t, năm 1998 là 2345 triệu đồng chiếm 54% tổng vốn đầu t, năm 1999 là 3650 triệu đồng chiếm 44,3% tổng vốn đầu t, năm 2000 là 4638 triệu đồng chiếm 43,3% tổng vốn đầu t, năm 2001 là 5280 triệu đồng chiếm 12% tổng vốn đầu t và năm 2002 kế hoạch vốn đầu t cho xây lắp giảm xuống còn 4315 triệu đồng chiếm

18,2% tổng vốn đầu t. Nh vậy, có thể thấy đối với công tác xây lắp số vốn hàng năm tăng lên một cách đều đặn, từ đó dẫn đến tốc độ phát triển định gốc cũng tăng lên dần năm 1997 là 114,1%, năm 1998 là 127,4%, năm 1999 là 198,8% năm 2000 là 252,06%. Từ đó cho thấy quy mô vốn đầu t cho công tác xây lắp đợc chú trọng và quan tâm thích đáng.

Đối với bộ phận mua sắm thiết bị, qua bảng biểu trên ta thấy quy mô vốn đầu t cho các năm là không đồng đều. Số vốn đầu t của năm 1996 là 1450 triệu đồng chiếm 41% tổng vốn đầu t, năm 1997 tăng lên là 1650 triệu đồng chiếm 40% tống số vốn đầu t, nhng đối với năm 1998 lại giảm xuống còn là 1600 triệu đồng chiếm 36,8% vốn đầu t, và các năm tiếp theo bị tăng lên năm 1999 là 2850 triệu đồng chiếm 34,6% tổng số vốn, năm 2000 là 4975 triệu đồng chiếm 46,4% tổng vốn, năm 2001 lại tăng lên 32143 triệu đồng chiếm 72,6% tổng số vốn đầu t là do Công ty tiến hành hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, năm 2002 kế hoạch là 3065 triệu đồng chiếm 13% tổng số vốn. Do vậy mà tốc độ phát triển định gốc của công tác mua sắm thiết bị không đồng đều. Năm 1997 là 113,8%, năm 1998 là 110,3%, năm 1999 là 196,5%, năm 2000 là 343,1%, và năm 2002 là 211,3. Điều này cho thấy Công ty đang từng bớc thay thế máy móc thiết bị theo từng thời kỳ để tăng chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty.

Đối với bộ phận chi phí khác nh các chi phí nghiên cứu khả thi, chi phí đấu thầu, chi phí thẩm định cũng tăng lên làm đáp ứng cho việc lựa…

chọn và cho phép Công ty khẳng định các quyết định là chính đáng phù hợp với từng giai đoạn, riêng kế hoạch chi phí khác của năm 2002 có sự tăng lớn về quy mô điều này bởi lẽ trong năm 2002 một phần cải tạo dây chuyền sản xuất số 2 và tiếp tục chuẩn bị các chi phí cho việc cải tạo dây chuyền số 1.

Đánh giá tốc độ phát triển định gốc của vốn đầu t hằng năm cũng nh từng bộ phận của Công ty thì cha đủ, để nhận biết sự tăng lên hằng năm của vốn đầu t và của các bộ phận xây lắp, mua sắm thiết bị, chi phí khác thì cần phải nghiên cứu tốc độ phát triển liên hoàn.

Qua bảng biểu 4 ta thấy: Tốc độ phát triển liên hoàn của các năm đều tăng so với năm trớc nhng không đều và trong các bộ phận cũng có sự tăng

lên, riêng bộ phận mua sắm thiết bị có sự tăng vọt năm 2001 là dự án cải tạo hiện đại hoá dây chuyền. Điều này cho thấy, việc đầu t đợc tiến hành liên tục phù hợp với từng thời điểm, thời kỳ để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty.

1.2.2. Đầu t vào lao động ở Công ty

Cùng với công việc xây dựng Công ty Xi măng Bỉm Sơn, là việc xây dựng, tổ chức đào tạo một đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật nhằm vận hành các dây chuyền sản xuất.

Năm 1976, phơng hớng lao động của Công ty là xin lực lợng cán bộ, công nhân kỹ thuật từ các nơi khác về, đồng thời tự lo việc tuyển dụng, tổ chức đào tạo bộ máy cán bộ, công nhân kỹ thuật cho Công ty.

Đợc sự giúp đỡ của bộ xây dựng và các nhà máy sản xuất vật liệu khác, Công ty xi măng đã tiếp nhận một số cán bộ kỹ s công nhân kỹ thuật lành nghề ở các nhà máy; Xi măng Hải Phòng, gang thép Thái Nguyên .. số…

còn lại là do Công ty chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo; Xây dựng lấy lực l- ợng công nhân do chính mình. Cơ sở đào tạo các công nhân cho Công ty là trờng công nhân kỹ thuật Đò Lèn của công ty xi măng Bỉm Sơn. Những công nhân có trình độ sau khi học ra trờng là bậc 2/7.

Sau khi vào sản xuất, Công ty tiếp tục nâng cao đội ngũ lao động của mình bằng cách cử cán bộ công nhân đi thực tập tay nghề ở Liên Xô với thời gian 6 - 9 tháng. Sau khi hoàn thành nâng cao tay nghề, các đối tợng này đã nhanh chóng tiếp cận kỹ thuật vận hành thành thạo máy móc, nắm vững quy trình công nghệ máy móc.

Hàng năm Công ty vẫn tiếp tục đầu t đào tạo bổ sung lực lợng lao động bằng các hình thức nh kèm cặp tại chỗ, mở các lớp học bồi dỡng tay nghề tại Công ty, do các giáo viên Việt Nam và chuyên gia Liên Xô giảng dạy, đã nhanh chóng đợc triển khai và đem lại hiệu quả cao, bình quân tay nghề bậc thợ của công nhân đạt yêu cầu của sản xuất Xi măng là bậc 4/7.

Bên cạnh việc mở các lớp dạy nghề nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn Công ty còn chú ý mở các khoá học đào tạo về quản lý kinh tế, điều

hành sản xuất.... Nhờ có việc đầu t cho nhân lực nh vậy nên Công ty có đội ngũ lao động vững vàng về mọi mặt .

Bảng 5: Cơ cấu lao động.

Đơn vị: ngời

Năm 1980 1985 1990 1995 2000

Tổng số 907 2779 2781 3351 2864

Đại học 79 180 179 237 228

Trung cấp, cao đẳng 171 750 621 701 824

Công nhân kỹ thuật 657 1839 1981 2413 1812

Nguồn: Công ty Xi măng Bỉm Sơn

Hiện tại số vốn đầu t về nguồn nhân lực của Công ty rất khó khai thác do nhiều nguyên nhân mặc dù Công ty vẫn có quỹ để đào tạo nhân lực.

ở Công ty là không thực hiện đợc cho nên em chỉ đánh giá về phơng pháp (các hớng) đầu t lao động ở Công ty.

1.2.3. Đầu t tài sản vô hình khác

Đầu t tài sản vô hình khác bao gồm đầu t nghiên cứu và triển khai, đầu t nghiên cứu thị trờng, đầu t vào bí quyết công nghệ

* Đầu t nghiên cứu và phát triển:

Kể từ khi đa vào sản xuất cho đến nay hầu nh việc đầu t nghiên cứu và triển khai ở Công ty mang hình thức là đa ra những sáng kiến kỹ thuật của các tập thể cá nhân, cán bộ, công nhân viên trong Công ty chứ cha có một ch- ơng trình cụ thể.

Với nhứng sáng kiến kỹ thuật này, thì hiệu quả đem lại cho Công ty là giảm chi phí sản xuất, ô nhiễm môi trờng độc hại cho ngời kinh doanh, tiết kiệm tiền cho Nhà nớc và Công ty

Hàng năm Công ty vẫn phát động các phong trào nghiên cứu khoa học áp dụng trong sản xuất kinh doanh và có các hình thức khen thởng để khuyến khích tập thể, cá nhân trong Công ty nghiên cứu

* Đầu t nghiên cứu thị trờng:

Là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty xi măng Việt Nam cho nên Công ty Xi măng Bỉm Sơn chịu sự chỉ đạo, kiểm soát của Công ty. Tổng Công ty xi măng Việt Nam hiện có 6 Công ty, vì vậy thị trờng tiêu thụ do

Tổng Công ty Việt Nam chia thị phần dẫn đến công tác nghiên cứu thị trờng ở Công ty là kém, cho đến những năm gần đây khi có các doanh nghiệp sản xuất xi măng nhập khẩu từ nớc ngoài thì mới đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trờng tiêu thụ.

Hàng năm Công ty chi cho việc nghiên cứu thị trờng khoảng 5% tổng chi phí

1.2.4. Đầu t vào hàng dự trữ:

Hàng dự trữ: gồm có vật t, nguyên vật liệu, hàng tồn kho ch… a sử dụng hoặc cha tiêu thụ, hiện nay ở Công ty vẫn tiến hành đầu t dự trữ những thứ trên theo tháng để đảm bảo cho sản xuất và tiêu thụ. Tuy nhiên, số liệu cụ thể về đầu t hàng dự trữ của Công ty là rất khó thu nhập. Nhng chúng ta có thể thấy rằng với thực trạng công nghệ hiện nay, thì mức tiêu hao vật t của Công ty cao hơn nhiều so với những cơ sở có công nghệ hiện đại nh: Điện năng bình quân 155Kwh/tấn gấp 1,5 lần; Gạch chịu lửa 3,32 kg/tấnSP gấp 1,2 lần; Nhiên liệu gấp 2 lần. Do vậy cần có giải pháp thích hợp là đổi mới công nghệ ở Công ty.

1.3. Tình hình thực hiện dự án đầu t cải tạo hiện đại hoá dây chuyền sản xuất của Công ty.

Căn cứ vào nhu cầu xi măng của đất nớc, thị trờng xi măng và khả năng của Công ty xi măng Bỉm Sơn. Ngày 30 tháng 3 năm 1994 tại quyết định số 124 TTg, Chính phủ đã phê duyệt chủ trơng đầu t cải tạo hiện đại hoá các dây chuyền, sản xuất của Công ty xi măng Bỉm Sơn, chuyển đổi phơng pháp sản xuất từ ớt sang khô nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm xi măng nâng công suất của nhà máy từ 1,2 triệu tấn/năm lên 1,8 triệu tấn xi măng/năm. Nh vậy thiết bị dây chuyền sản xuất của Công ty sẽ là thiết bị hiện đại tiên tiến trên thế giới. Trang bị đồng bộ hệ thống tự động hoá phòng điều khiển trung tâm, trang bị hệ thống lọc bụi, bao che lại kho tàng, đảm bảo tốt các yếu tố môi trờng nhng mãi cho đến quý IV năm 2000 thì dự án mới đợc chính thức thực hiện và trớc khi tiến hành dự án này Công ty cũng đ- a ra những dự kiến nh sau:

Bảng 6: Các dự án hiện đại hoá dây chuyền sản xuất Dây chuyền 1 (Triệu tấn/ năm) Dây chuyền 2 (Triệu tấn/ năm) Dây chuyền mới (Triệu tấn/năm) Tổng sản l- ợng (Triệu tấn/năm) Dự kiến I Hiện tại Cải tạo dây chuyền 2

0,6 0,6 1,2

0,6 1,8

Dự kiến II

P.A1. Cải tạo tiếp dây chuyền 2

P.A2. Cải tạo tiếp dây chuyền 1

0,6 1,8 2,4

1,2 1,2 2,4

Dự kiến III

Xây dựng mới Cải tạo dây chuyền 1

và xây dựng mới

0,6 1,2 1,2 - 1,4 3,0 - 3,2

1,2 1,2 1,2 - 1,4 3,6 - 3,8

Dự kiến I: - Phơng án cải tạo mở rộng sẽ đợc khởi công vào quý IV/2000 và hoàn thành vào cuối năm 2002, sản lợng chung 1,8 triệu tấn/năm.

Dự kiến II: - Khả năng cải tạo tiếp dây chuyền sản xuất 2 để nâng cao sản lợng dây chuyền này lên 1,8 triệu tấn/năm là không thể thực hiện đợc vì vấn đề nền móng công trình, do vậy dự kiến này bỏ.

- Phơng án 2 tiếp tục cải tạo dây chuyền sản xuất nâng sản lợng chung lên 2,4 triệu tấn/năm.

Dự kiến III:

- Để dây chuyền sản xuất số 1 (phơng pháp ớt) hoạt động đến khi hết khả năng khai thác.

- Xây thêm một dây chuyền để sản lợng chung: 3-3,2 triệu tấn/năm hoặc: cải tạo dây chuyền số 1 có sản lợng 1,2 triệu tấn/năm để 2 dây chuyền sau cải tạo có sản lợng 2,4 triệu tấn/năm và xây thêm một dây chuyền có sản

lợng 1,2 - 1,4 triệu tấn/năm. Khi đó sản lợng chung của Công ty sẽ là 3,6 - 3,8 triệu tấn/năm.

Nh vậy về phơng án đầu t Công ty có thể lựa chọn là:

- Phơng án 1: Tiếp tục cải tạo dây chuyền 1 để có tổng sản lợng 2,4 triệu tấn/năm.

- Phơng án 2: Để nh dự án hiện nay, xây thêm một cơ sở mới để có tổng sản lợng là 0,3 - 3,2 triệu tấn/năm.

- Phơng án 3: Cải tạo 2 dây chuyền cũ, xây thêm 1 dây chuyền mới, sản lợng sẽ là 3,6 triệu tấn/năm ữ 3,8 triệu tấn/năm.

Việc lựa chọn này Công ty cũng đa ra những u, nhợc điểm nh sau: Đối với phơng án 1: Sau khi cải tạo dây chuyền sản xuất 2, tiến hành ngay việc cải tạo dây chuyền số 1, nâng sản lợng nhà máy lên 2,4 triệu tấn/năm thời gian hoàn thành năm 2005.

Ưu điểm:

- Nhanh chóng khắc phục những tồn tại và nhợc điểm do 2 phơng pháp công nghệ sinh ra.

- Những gì phải đầu t để hai dây chuyền sản xuất hoạt động ổn định bình thờng, thì chọn luôn đợc giải pháp, thiết bị cho phù hợp với năng lực sản xuất 2,4 triệu tấn/năm.

- Giá thành sản phẩm chung hạ, phù hợp với thời điểm hội nhập thị tr- ờng khu vực (2006).

- Giải quyết tơng đối triệt để vấn đề môi trờng lao động và môi trờng khu vực, một vấn đề mà ngày một tăng cờng sự kiểm tra, kiểm soát theo luật định.

Nh

ợc điểm:

- Thời gian không ổn định trong sản xuất kéo dài từ 5 - 6 năm vì vừa sản xuất vừa cải tạo, phát sinh nhiều khó khăn cho việc quản lý.

- Giải quyết cha kịp số lao động dôi d. Công tác đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật.

* Phơng án 2: Để nguyên hiệu trạng sau khi cải tạo dây chuyền 2, xây dựng một dây chuyền mới, hiện đại bên cạnh hai dây chuyền cũ. Sản lợng sản phẩm sẽ là 3 triệu tấn/năm thời gian hoàn thành vào năm 2006 - 2008.

Ưu điểm:

- Có một dây chuyền hiện đại, đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ở mức tiên tiến.

- ảnh hởng ít đến hoạt động sản xuất của 2 dây chuyền hiện có.

- Số lao động đợc đào tạo lại để sử dụng dây chuyền mới, lực lợng lao động dôi d ít.

Nh

ợc điểm:

- Những bất cập trong việc điều hành quản lý và kiểm soát quá trình không đợc giải quyết, tồn tại đến khi dây chuyền 1 (phơng pháp ớt) không khai thác đợc nữa. Vấn đề môi trờng không đợc giải quyết triệt để. Hiệu quả chung không cao.

* Đối với phơng án 3: Sau khi cải tạo dây chuyền 2, cải tạo luôn dây chuyền 1. Khi hoạt động của 2 dây chuyền này ổn định thì tiến hành xây dựng dây chuyền mới với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hiện đại, sản lợng sản phẩm sẽ là 3,6 ữ 3,8 triệu tấn/năm. Thời gian hoàn thành trớc năm 2010.

- Có một lợng sản phẩm dồi dào, góp phần thoả mãn nhu cầu của xã hội, có một cơ sở sản xuất tơng xứng với khu công nghiệp vật liệu xây dựng và với các cơ sở sản xuất xi măng lớn ở khu vực

- Hoà đồng với 2 dây chuyền cải tạo, đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tiên tiến, đủ tiêu chuẩn của thời kỳ hội nhập khu vực.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w