Xu thế cạnh tranh của sản phẩm xi măng.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn (Trang 53 - 55)

II. Thực trạng đầu t và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn.

3. Xu thế cạnh tranh của sản phẩm xi măng.

Thực chất việc xem xét tác động AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN) đối với các ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong nớc, là đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hoá vật liệu xây dựng Việt Nam so với vật liệu xây dựng của các nớc ASEAN khác trên thị trờng trong nớc, thị trờng ASEAN và thị trờng ngoài ASEAN. Khả năng cạnh tranh của hàng hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là chất lợng, chủng loại, mẫu mã và giá cả. Việc tham gia AFTA sẽ tác động trực tiếp mà trớc hết tới yếu tố giá cả của hàng hoá, bởi vì với việc cắt giảm thuế, đơn giản hoá các thủ tục thơng mại thì giá hàng hoá nhập ngoại sẽ hạ thấp hơn, ngành sản xuất trong nớc chắc chắn sẽ phải chịu những sức ép lớn. Tuy nhiên, việc duy trì hay xoá bỏ chính sách bảo hộ sản xuất nội địa bao giờ cũng có tác động mang tính hai mặt. Nếu bảo hộ quá lâu và quá cao thì sẽ làm cho các nhà sản xuất ỷ lại và trì trệ, ngợc lại nếu xoá bỏ quá nhanh thì có thể dẫn đến sự thua lỗ, phá sản của sản xuất trong nớc, giao thị trờng nội địa cho hàng hoá nớc ngoài.

Để đánh giá đúng khả năng cạnh tranh của sản phẩm xi măng Việt Nam nói chung và xi măng Bỉm Sơn nói riêng trong hội nhập kinh tế khu vực, chúng ta cần xem xét một số yếu tố liên quan:

Về mặt khách quan: Xi măng Việt Nam trong đó có xi măng Bỉm Sơn đang có u thế hơn hẳn các nớc ASEAN là nhu cầu của thị trờng tiêu thụ nội địa rất lớn và đang ngày một gia tăng. Dự báo nhu cầu xi măng năm 2005 khoảng 24 - 25 triệu tấn, năm 2010 khoảng 35 triệu tấn. Trong khi đó năng lực sản xuất của toàn ngành xi măng Việt Nam hiện nay mới đạt 14,5 - 15 triệu tấn/năm, xi măng Bỉm Sơn đóng góp hàng năm là 1,2 triệu tấn/năm. Điều này có nghĩa là công nghiệp xi măng Việt Nam mà ở đó có xi măng Bỉm Sơn từ nay đến năm 2010 đang có nhu cầu đầu t phát triển rất mạnh. Nếu chơng trình đầu t không đợc thực hiện kịp thời thì hàng năm nớc ta nhập khẩu một lợng xi măng rất lớn.

Trong bối cảnh các nớc ASEAN đang d thừa năng lực sản xuất xi măng từ 50 - 70% công suất, cung vợt cầu quá xa, dẫn đến tình trạng xi măng ế thừa, thì u thế của xi măng Việt Nam là cầu lớn nên cung là một lợi thế.

Tuy nhiên, công nghiệp xi măng Việt Nam nói chung và xi măng Bỉm Sơn nói riêng cũng đang tồn tại những khó khăn có tính chất khách quan nh: Công nghệ lạc hậu, thiết bị máy móc già cỗi và phần lớn các cơ sở sản xuất xi măng đều đặt sâu trong nội địa không có cảng nớc sâu, không đảm bảo các điều kiện bảo vệ môi trờng Tất cả điều này làm giảm khả năng cạnh tranh…

sản phẩm xi măng.

Về mặt chủ quan, xi măng Bỉm Sơn cần tiếp tục phấn đấu giảm chi phí đầu vào của sản phẩm, nhằm mục tiêu giảm giá thành sản xuất xuống mức ngang bằng với xi măng của các nớc ASEAN và các đơn vị sản xuất xi măng trong nớc.

Hiện nay, giá thành sản xuất xi măng và clinker (tính bình quân) ở các nớc ASEAN nh sau: Clinker khoảng 10 - 14 USD/tấn; xi măng khoảng từ 16 - 20 USD/tấn. Trong khi đó giá thành sản xuất là một trong những mục tiêu quan trọng nhất cần phấn đấu để nâng cao khả năng cạnh tranh. Muốn giảm giá thành sản xuất tất nhiên phải giảm mọi chi phí đầu vào nh: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí quản lý ...

Về chất lợng sản phẩm: Những năm của thập kỷ 90 chất lợng sản phẩm của Công ty xi măng Bỉm Sơn là niềm tự hào của những ngời ngày đêm chăm lo cho nó, chính vì thế mà đã hình thành câu nói quen thuộc: "Xi măng Bỉm Sơn là niềm tin của ngời tiêu dùng, niềm tự hào của những công trình" Công ty đã đợc nhận nhiều phần thởng, danh hiệu từ chất lợng sản phẩm và đó cũng là thế mạnh cạnh tranh trong giai đoạn vừa qua, có thể thấy có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên nếu so với chất lợng của các nớc ASEAN nh Thái Lan, Indonexia … và một số nớc khác thì Công ty còn phải tiếp tục phấn đấu nhiều hơn nữa.

Một vấn đề khác cần đợc quan tâm là công tác phân phối lu thông bao gồm: Tiếp thị mạng lới các nhà phân phối, phục vụ sau bán hàng ...Hiện nay chi phí lu thông bình quân đang còn chiếm từ 10 đến 13% giá bán xi măng

do tổ chức mạng lới phân phối còn nhiều điều bất hợp lý. Nếu cải tiến hệ thống phân phối lu thông chắc chắn Công ty sẽ mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí và góp phần đáng kể vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh.

Về phần khách quan cũng cần phải nói thêm là giá vật t đầu vào của xi măng nh điện, than, cớc vận chuyển liên tục tăng cũng góp phần không nhỏ trong việc tăng giá thành sản phẩm xi măng, tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng làm đội giá các vật t nhập khẩu và tăng đáng kể việc trả nợ lãi và vốn vay đầu t cho các đối tác nớc ngoài. Tất cả yếu tố trên làm cho giá thành sản xuất tăng theo trong khi xu hớng giá bán xi măng không tăng có xu hớng giảm. Từ những phân tích trên chúng ta thấy xu thế cạnh tranh của các Công ty xi măng có xu hớng mất lợi thế trên thị trờng nội địa nếu không có sự đầu t một cách hợp lý.

III. Những thành tựu và thách thức trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của Công ty.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w