1, Định hớng của Đảng và nhà nớc.
Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ,phần đờng lối kinh tế và chiến lợc phát triển cho mời năm 2001 - 2010 là : Đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá ,đa đất nớc ta khỏi tình trạng kém phát triển ,tập trung xây dựng có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng quan trọng và công nghệ cao ... tạo nền tảng đén năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại . Cụ thể đối với việc phát triển công nghệ là: phát triển nhanh các ngành công nghiệp, có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc ,đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển công nghiệp là nhân tố quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy định hớng đầu t của ngành công nghiệp tới là tập trung vốn vào :
Đầu t vào chiều sâu đổi mới máy móc thiết bị công nghệ cao ,nhất là công nghệ thông tin ,viễn thông ,điện tử ...
Với ngành xi măng. Đẩy nhanh tiến độ về xây dựng hiện đại hoá các nhà máy xi măng để đa và khai thác trong 5 năm tới , để tăng thêm 8-9 triệu tấn công suất .Đến năm 2005 ,dự kiến tổng công suất đạt trên 24,5 triệu tấn .Lợng xi măng sản xuất trong nớc có thể đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
2) Định hớng của ngành và công ty .
Trớc năm 1991 ,đất nớc mới chỉ có xi măng Bỉm Sơn
( 1,2 triệu tấn /năm ) Hà Tiên 2 sản xuất clinke để Hà Tiên 1 nghiền xi măng ( 0,3 triệu tấn /năm ) và một số xi măng lò đứng của các địa phơng ,một số ngành .
Thời kì 1991 - 2000 ,xi măng là một trong các ngành công nghiệp đ- ợc nhà nớc u tiên phát triển ,đặc biệt là thời kì 1996 - 2000 .Xi măng Hoàng Thạch 2 ( 1,2 triệu tấn /năm ),xi mănng Hà Tiên 2 ( 1,2 triệu tấn /năm ) ,xi măng Bút Sơn ( 1,4 triệu tấn /năm ) đi vào sản xuất ,xi măng Hoàng Mai ( 1,4 triệu tấn /năm ) đa vào hoạt động giữa năm 2000 ,xi măng Tam Điệp ( 1,4 triệu tấn /năm ) đợc phép khởi công .Xi măng Hải Phòng ( 1,4 triệu tấn /năm ) đang hoàn tất thủ tục đẻ khởi công .Hàng loạt xi măng lò đứng tại các địa phơng với lợng thiết kế 3 triệu tấn /năm ra đời .
Thêm vào đó là những liên doanh ra đời nh : xi măng Chinfon ( 1,4 triệu tấn /năm ) ,xi măng Sao Mai ( 1,76 triệu tấn /năm ) ,xi măng Nghi Sơn - giai đoạn 1 : 2,27 triệu tấn /năm .Tất cả các liên doanh này với công nghệ hiện đại đã đa sản phẩm tham gia thị trờng và họ đã sớm chiếm lĩnh thị trờng với lợi thế u đãi .
Với sự tăng lên về số lợng các nhà máy xi măng trên thì những năm cuối của thời kì này đất nớc ta đã không phải nhập khẩu xi măng tuy có lúc phải nhập clinke trong giải pháp tình thế .
Theo dự báo kế hoạch thời kì 2001 -2005 tốc độ tăng GDP bình quân 6 -7% ,có khả năng tới 7,5% /năm ,vốn đầu t toàn xã hội trong 5 năm sẽ là 57 -60 tỷ USD .
Nh vậy ,nhu cầu xi măng tănng từ 10 - 12% và có thể tăng lên tới 13% điều này đợc thể hiện trên bảng biểu sau :
Bảng 14: Dự kiến nhu cầu xi măng (2000-2010). Giai đoạn 2001-2005. Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ tăng 10% 12,50 13,70 15,10 16,60 18,30 20,00 Tốc độ tăng 11% 12,50 13,80 15,40 17,10 18,90 21,00 Tốc độ tăng 12% 12,50 14,00 15,68 17,56 19,60 22,00 Tốc độ tăng 13% 12,50 14,10 19,05 18,00 20,30 23,00 Nguồn: Bộ xây dựng . Giai đoạn 2006 - 2010 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng 10% 21,60 23,33 25,20 27,20 29,40 Tốc độ tăng 11% 22,68 24,50 26,45 28,60 30,85 Tốc độ tăng 12% 23,76 25,60 27,70 29,90 32,32 Tốc độ tăng 13% 24,84 26,85 28,97 31,29 33,80 Nguồn : Bộ xây dựng.
Từ nhu cầu trên ,ngành xi măng đã dự kiến các phơng án đầu t xây dựng mới , cải tạo mở rộng để thoả mãn nhu cầu .
Về phía công ty ; Trong thời gian tới khi dự án xi măng Hải Phòng đ- ợc hoàn thành sẽ đóng cửa cơ sở sản xuất cũ , thì xi măng Bỉm Sơn trở thành đơn vị có nhiều cái “ nhất ” ở vị trí chót của tổng công ty xi măng Việt Nam, nh :
- Công nghệ lạc hậu nhất.
- Tiêu hao vật t năng lợng lớn nhất. - Chi phí lao động lớn nhất. - Ô nhiểm môi trờng lớn nhất.
Trong khi đó 1 đến 3 năm tới , các cơ sở lân cận xi măng Bỉm sơn (Aghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình và Hà Nam với dân số cha đến 8,03 triệu ngời ) nhng có sản lợng xi măng gần 8,5triệu tấn / năm nh vậy mức bình quân (tấn xi măng / ngời) tại khu vực này gấp 5 làn so với mức bình quân
trên toàn quốc . Đây lại là những cơ sở hơn hẳn xi măng bỉm sơn ở hầu hết các điểm so sánh nh:
- Công nghệ hiện đại nhất.
- Các chỉ tiêu kinh tế kỷ thuật tiên tiến nhất.
- Điều kiện giao thông cho tiêu thụ sản phẩm tốt nhất. - Năng suất lao động cao , tỷ trọng lao động trí tuệ cao. - Các chỉ tiêu môi trờng trong giới hạn cho phép. Lợi thế cạnh tranh của xi măng Bỉm Sơn lúc đó là yếu nhất . Nh mục tiêu chiến lợc xây dựng đất nớc giai đoạn 2001 - 2010 , với dự báo tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và nhu cầu xi măng của thị trờng cho phép các cơ sở nâng cao tối đa năng lực của mình, nhng đồng thời phải thoả mãn các điều kiện nh :
- Thời điểm hội nhập của nền kinh tế khu vực AFTA 2006. - Các lợi thế cạnh tranh.
- Các quy định của pháp luật : Bảo vệ môi trờng , chất lợng sản phẩm , thuế ...
Từ nhận định trên công ty đã có định hớng nh :
- Một là; Tiến hành đầu t cải tạo hiện đại hoá dây chuyền sản xuất hiện hiện có , hoàn thành trớc năm 2006
- Hai là: chuẩn bị các điều kiện, đặc biệt là vốn, để đầu t mở rộng thêm một cơ sở (một dây chuyền sản xuất) hiện đại công suất 1,4 triệu tấ/năm hoàn thành vào năm 2010. Khi đó lợi thế cạnh tranh của xi măng Bỉm sơn sẽ ngang bằng, thậm trí có những điểm vợt trội so với các cơ sở lân cận, vì suất đầu t thấp .
- Ba là: Vận dụng những chính sách đầu t kinh tế hiện hành đặc biệt là việc huy động vốn cho các loại hình doanh nghiệp và tạo công ăn việc làm cho lao động d dôi sau khi tiến hành hiện đaị hoá dây chuyền , cũng nh con em họ sinh ra sau khi xây dựng nhà máy đã và đang trởng thành .