Những thành tựu và thách thức trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của Công ty.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn (Trang 55 - 60)

1- Những thành tựu

Thành tích hơn 20 năm của Công ty xi măng Bỉm Sơn đợc gắn liền với các giai đoạn phát triển cụ thể; giai đoạn đi vào sản xuất (1980 - 1985) giai đoạn chuyển đổi sản xuất từ cơ chế cũ sang cơ chế mới (86 - 90) và giai đoạn sản xuất (1991 – 2002).

Hơn 20 năm trởng thành Công ty xi măng Bỉm Sơn đã góp phần nâng sản lợng xi măng của nớc ta lên một mức đáng kể.

Thành tích sản xuất nhiều năm liên tục Công ty hoàn thành kế hoạch, sản lợng tăng từ 151. 438 tấn xi măng năm 1982 lên đến 819.000 tấn năm 1989 và lên 1.295.000 tấn năm 2001 gấp 9,7 lần năm 1982 và tấn xi măng thứ 1.295.000 đã xuất xởng, hoàn thành kế hoạch trớc thời gian 16 ngày, bằng 116% kế hoạch đề ra, nộp ngân sách Nhà nớc 100,6 tỷ đồng.

Tính từ năm 1982 đến hết năm 2001 Công ty xi măng Bỉm Sơn đã sản xuất đợc 15.956.619 tấn xi măng. Năm 2002 kế hoạch sản xuất của Công ty là 1.300.000 tấn

Những bao xi măng mang nhãn hiệu "Con Voi" có mặt ở nhiều công trình lớn, nh cầu Thăng Long, thuỷ điện Hoà Bình... và đã xuất khẩu sang n- ớc bạn đợc đánh giá cao về chất lợng.

Song song với việc nâng cao năng suất lao động Công ty luôn cố gắng tìm tòi biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm xi măng, và thoả mãn thị hiếu ngời tiêu dùng. Với việc đảm bảo chất lợng sản phẩm Công ty đã tự khẳng định đợc mình trên thị trờng trong và ngoài nớc. Một số khách hàng ở thành phố Hồ Chí Minh, An Giang và cả những bạn hàng nớc Lào đã công nhận xi măng Bỉm Sơn, và đợc các thị trờng miền nam, thị trờng Lào chấp nhận qua thựuc tế kiểm nghiệm.

Công ty cũng đang cố gắng cải tiến mẫu xi măng và chất lợng vỏ bao cho phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu thụ.

20 năm qua Công ty đã có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật làm lợi cho Nhà nớc. Công ty đã đầu t khá nhiều cho việc bổ sung và thực hiện các quy trình, quy phạm và quy chế việc tuân thủ chặt chẽ quy trình, quy phạm là cốt lõi của vấn đề bảo đảm chất lợng. Cũng chính nhờ đó mà Công ty đã đợc Nhà nớc cấp dấu chất lợng xi măng Mác P300 và Mác P400.

Công ty đã đạt đợc những phần thởng: - Huân chơng lao động hạng ba, năm 1983 - Cờ thởng luân lu của HĐBT năm 1984 - Thủ tớng tặng bằng khen năm 1985

- Bộ xây dựng tặng cơ đơn vị xuất sắc năm 1999

- 6 năm liền sản phẩm của Công ty đạt hàng Việt Nam chất lợng cao 1996 - 2001

- Đợc cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002

Hai mơi năm qua, Công ty không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm gắn chặt với việc đầu t về mọi mặt của Công ty

Đây là thành tích tuyệt vời mà Công ty xi măng Bỉm Sơn đạt đợc, những thành tự trên đã khẳng định vị thế cạnh tranh lớn mạnh trên thị trờng của Công ty, mở đờng cho Công ty Xi măng Bỉm Sơn bớc vào giai đoạn mới đầy hứa hẹn.

Công ty Xi măng Bỉm Sơn nh một chàng trai trẻ đang tuổi sung sức có nhiều triển vọng để phát huy mọi tiềm năng của mình. Với sự hỗ trợ tích cực của các Bộ, các ngành và sự cố gắng của cán bộ, công nhân viên Công ty phát huy tính chủ động, sáng tạo khắc phục khó khăn, phấn đấu xây dựng Công ty xứng đáng là một Công ty sản xuất vật liệu xây dựng to lớn, có sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập

2- Những thách thức trong việc nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của Công ty tranh của Công ty

Xi măng là ngành sản xuất quan trọng của công nghiệp vật liệu xây dựng. Thế nhng sản xuất và tiêu thụ xi măng vẫn luôn là bài toán khó, cần có lời giải thích chính xác. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi nớc ta đang chuẩn bị tham gia khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA). Vì vậy Công ty xi măng Bỉm Sơn phải đơng đầu với những thử thách gay go, quyết liệt hơn bao giờ hết.

Nếu nh trớc đây, Công ty xi măng Bỉm Sơn là đơn vị cung cấp lớn cho thị trờng xi măng cả nớc thì hiện nay thị phần chỉ còn 10 - 20%. Nhiều nhà máy xi măng có vốn đầu t nớc ngoài với công nghệ tiên tiến, thiết vị hiện đại nh Nghi Sơn, Chinh Fom, Sao Mai... đã đi vào sản xuất, các nhà máy xi măng lò đứng với thiết bị cũ của Trung Quốc cũng đang phấn đấu phát huy công suất ở mức cao nhất. Nh vậy, Công ty xi măng Bỉm Sơn phải tiến hành sản xuất kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh. Nhng dù sao đó mới chỉ là"cạnh tranh nội bộ", "cạnh tranh trong nớc". Vì sản phẩm trong nớc vẫn đợc bảo hộ bằng cách biện pháp hành chính nh dùng hàng rào thuế quan và các biện pháp phi thuế quan.

Còn khi đã bớc vào hội nhập, Công ty sẽ phải cạnh tranh bằng chính chất lợng giá thành sản phẩm của mình. trong khi các nớc trong khối ASEAN

đã có một lợng xi măng d thừa khá lớn. Thập kỷ qua do tốc độ phát triển kinh tế cao trong toàn khu vực nên nhịp độ phát triển xi măng ở khu vực Đông Nam á cũng tăng nhanh. Cuối những năm 80, tổng nhu cầu tăng 68% bằng 18 triệu tấn, đầu những năm 90 tổng nhu cầu tăng tới 84%, bằng 27 triệu tấn, và chỉ 2 năm 1996 - 1997 đã tăng 20% bằng 16 triệu tấn. Nhịp độ này đã vợt quá nhịp độ phát triển của bất cứ nớc nào trên thế giới, đa tổng nhu cầu xi măng của các nớc Đông Nam á từ 2,8% (năm 1985) lên 5,7% ( năm 1997) tổng sản lợng xi măng toàn cầu

Cuộc khủng hoảng kinh tế từ tháng 7/1997 đã gây ra hậu quả to lớn và nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp xi măng ở các nớc Châu á, nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh. Theo dự báo đến năm 2003, sự chênh lệch giữa sản xuất và tiêu thụ của một số nớc trong khu vực nh sau:

Bảng 13: Một số dự báo Xi măng ở các nớc ASEAN

Đơn vị: triệu tấn

Nớc Công suất Sản lợng Nhu cầu

nội địa Số d thừa

Thái Lan 51 34 28,9 5

Indonêsia 53 47,7 34,6 13,1

Malaysia 28,8 19,6 17,2 2,4

Philipines 30,2 25,7 21,7 4

Nguồn: Tạp chí xây dựng số 5/2001

Với khối lợng xi măng d thừa (dự tính) cao nh vậy, các nớc đều tìm cách xuất xuấtkhẩu và sẵn sàng chấp nhận giá bán thấp hơn giá nội địa và thậm chí thấp hơn cả giá thành để thu hồi vốn đầu t. Hiện nay, giá xi măng xuất khẩu và giá nội địa ở các nớc ASEAN đã hạ rất thấp tính bình quân ở các nớc ASEAN giá Clanker là 10-14 USD/ tấn và giá xi măng là 16-20 USD/ tấn trong khi đó giá xi măng của công ty là 35-40 USD/ tấn cao hơn từ 19-20USD/ tấn .

Thời gian tới, Việt Nam tham gia AFTA, Công ty xi măng cần phải thực hiện một loạt biện pháp để hạ giá thành sản phẩm thì mới hy vọng bảo toàn vốn, trả đợc nợ gốc, lãi cho các khoản vay đầu t và có lợi nhuận. Trong

khi trình độ công nghệ và thiết vị của Công ty còn lạc hậu, sản phẩm sản xuất theo phơng pháp ớt đã quá lạc hậu. Bên cạnh yếu tố về công nghệ và thiết bị, Công ty còn phải khắc phục nhiều nhợc điểm trong quản lý sản xuất kinh doanh nh: Lực lợng lao động quá đông, vị trí của Công ty xa đầu mối quan thông đờng thuỷ vì thế, mục tiêu chiến l… ợc trong cạnh tranh của Công ty là tính toán thu lợi nhuận trên cơ sở phấn đấu không ngừng để giảm giá thành một cách tối đa, cung cấp cho xã hội, nhiều sản phẩm hơn, chất lợng tốt, giá bán hợp lý hơn, đáp ứng phần nào nhu cầu của nền kinh tế quốc dân.

Phần III

Định hớng và giải pháp đầu t nâng cao chấtlợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh

của công ty xi măng Bỉm Sơn.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty xi măng Bỉm Sơn (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w