5 Đối với thị trờng xuấtkhẩu (xuất khẩu sang thị trờng Lào)

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Cty xi măng Bỉm Sơn (Trang 67 - 72)

II Giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm xi măng của công ty xi măng Bỉm sơn

1. 5 Đối với thị trờng xuấtkhẩu (xuất khẩu sang thị trờng Lào)

Xi măng Bỉm sơn thâm nhập thị trờng Lào rất sớm. Thời kỳ cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 nhiều công trình lớn do các nhà thầu Bắc Âu thực hiện đã trực tiếp chỉ định đa xi măng Bỉm sơn vào các công trình của họ. Uy tín chất lợng xi măng Bỉm sơn gần nh độc ở thị trờng Lào.

Thời gian sau đó, chúng ta cha có sự quan tâm đúng mức tới thị trờng này đã làm ảnh hởng đến ngời tiêu dùng ... trong khi đó xi măng Thái Lan dần lấn lớt trên thị trờng . Vì vậy chúng ta cần phải đầu t nghiên cứu hành vi tiêu dùng của họ và tăng cờng quảng cáo, khuyến mại đồng thời mở rộng và xây dựng nhiều đại lý sản phẩm của công.

2) Giải pháp về công nghệ .

Trong thế kỷ XXI xu hớng sử dụng dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng với một lò quay công suất lớn sẽ tiếp tục phát triển mạnh so với dây chuyền công nghệ với nhiều lò quay công suất nhỏ . Điều này làm cho chi phí cố định và chi phí biến đổi cho một tấn xi măng tăng chậm hơn so với mức độ tăng công suất của nhà máy , các thiết bị sản xuất ngày càng phải thích ứng với yêu cầu thực tế sao cho năng lực sản xuất của dây chuyền một lò công suất lớn tối thiểu cũng phải tốt nh các dây chuyền nhiều lò công suất nhỏ . Các dây chuyền công nghệ công suất lớn cũng sẽ đợc xử dụng khi hiện đại hoá các dây chuyền công nghệ trong các nhà máy hiện có . ở những khu vực mà thị trờng xi măng đã vững vàng , thì cần phải đầu t hiện đại hoá hoặc thay thế công nghệ cũ bằng công nghệ mới để giảm các chi phí vận hành , đảm bảo tốt hơn các vấn đề môi trờng và để cạnh tranh với các nhà máy mới xây dựng . Điều này cũng có nghĩa là một loạt các hệ thống lò quay cũ (nh lò quay dài phơng pháp ớt , lò quay phơng pháp khô công suất nhỏ) sẽ đợc thay

thế bằng một lò quay phơng pháp khô có công suất bằng hoặc lớn hơn hiện tại .

Nguồn nguyên liệu .

Xu hớng hiện nay trong công nghệ xi măng là tiếp tục tối u hoá chi phí các thành phần của phối liệu clanke và xi măng .

Đa số các nhà máy nằm gần mỏ nguyên liệu đá vôi và đất sét song vẫn phải mua thêm 5 - 30% các thành phần nguyên liệu khác của phối liệu clanke và xi măng trong những năm tới các nhà máy xi măng sẽ dùng ít hơn các nguyên liệu mỏ tự nhiên trong các thành phần cho các thành phần phối liệu clanker và xi măng.

Nghiền : Trong công đoạn nghiền (nghiền than , nghiền xi măng ...) sẽ vẫn sử dụng máy nghiền đứng con lăn với thiết bị phân li hiệu suất cao . Máy nghiền đứng con lăn đã đợc chấp nhận cho nghiền liệu ,nghiền than và đợc áp dụng rộng rãi trong các công đoạn này do tính nổi trội của nó so với việc sử dụng các loại máy nghiền khác . Sử dụng máy nghiền đứng con lăn để kết thúc xi măng hoặc cho nghiền liệu nhằm tiết kiệm nhân lực khi nghiền so với máy nghiền bi ; mặt khác khả năng hoạt động liên tục của máy này rất tốt cũng nh việc thiết kế bố trí nhỏ gọn hơn nhiều . Do vậy máy nghiền đứng con lăn sẽ hoàn toàn thay thế máy nghiền bi trong các công đoạn nghiền cuả nhà máy xi măng sẽ xây dựng .

Quá trình nung clanke :

Quá trình nung clanke sẽ đợc thực hiện rong trong lò nung 2 gối đỡ với hệ thống truyền động ma sát so với hệ thống lò nung 3 gối đỡ với truyền động hộp số và pittông hiện nay . Tháp trao đổi nhiệt xiclôn vẫn sẽ đợc thiết kế có độ giảm áp thấp với hiệu suất lắng cao nhằm tôí u hoá mức tiêu thụ nhiệt năng và điện năng số lợng tầng xiclôn cũng sẽ thiết kế phù hợp với các yêu cầu sấy trong máy nghiền đứng con lăn và buồng phân huỹ sẽ đợc cải tiến nhằm vận hành dễ dàng hơn .

Nhiên liệu : Xu hớng mới là xử dụng loại than cốc dầu , chất thải lỏng và rắn . Nung bằng các loại nhiên liệu này sẽ tiết kiệm đáng kể chi phí .

Điều kiện tự động hoá : Với sợ phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin , máy tính đóng vai trò ngày càng cao trong hoạt động của nhà máy xi măng và phơng pháp kiểm tra tự động đang đợc xử dụng rộng rãi . Nh vậy nhà máy xi măng sẽ đợc thực hiện hoàn toàn tự động với việc xử dụng nhân lực ít nhất .

Trớc xu hớng phát triển công nghệ sản xuất xi măng trong những năm tới và thực trạng công nghệ của công ty . Vì vậy việc đầu t hiện đại hoá cải tạo dây chuyền sản xuất của công ty là đúng hớng . Hiện tại công ty có hai dây chuyền sản xuất và giải pháp công nghệ của công ty nh sau :

Giai đoạn 1 : Tiến hành đầu t cải tạo , hiện đại hoá dây chuyền số 2 (Dây chuyền này do Nhật cung cấp) sẽ đợc khởi công vào quý IV năm 2000 và hoàn thành cuối năm 2002 nâng cao sản lợng sản xuất của công ty là 1,8 triệu tấn/năm .

Giai đoạn 2 : tiến hành đầu t cải tạo , hiện đại hoá dây chuyền số 1 (Dây chuyền này cũng do Nhật cung cấp) nâng sản lợng lên 2,4 triệu tấn/năm .

Giai đoạn 3 : Tiến hành đầu t xây dựng mới một dây chuyền nữa để có sản lợng 3,6 - 3,8 tấn /năm thơì gian hoàn thành trớc năm 2010

Với giải pháp nh trên thì trong thời gian tới thì công ty sẽ có một lợng sản phẩm rồi dào , chất lợng cao , góp phần thoả mãn nhu cầu của xã hội , có một cơ sở sản xuất tơng xứng với thị xã công nghiệp vật liệu xây dựng và với các cơ sở sản xuất lớn ở khu vực , không chỉ vậy , việc đầu t hiện đại hoá các dây chuyền sản xuất và xây dựng thêm dây chuyền mới cần cho phép công ty đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tiên tiến, giải quyết triệt để vấn đề môi trờng , giải quyết cơ bản về lao động , đủ tiêu chuẩn của thời kỳ hội nhập khu vực .

3) Giải pháp về nhân lực .

Công ty xi măng Bỉm sơn sau khi cải tạo dây chuyền sản xuất số 2, đứng trớc một thực trạng là hai dây chuyền sản xuất theo hai phơng pháp khác nhau, dây chuyền 1 sản xuất theo phơng pháp ớt, dây chuyền 2 sản xuất theo phơng pháp khô. Vì vậy giải pháp về nhân lực nh sau :

* Đối với khối sản xuất chính .

Công ty sau khi cải tạo dây chuyền số 2, tổng công suất thiết kế của các dây chuyền tăng từ 1,2 triệu tấn/năm lên 1,8 triệu/năm. Nh vậy sản lợng dự kiến sẽ tăng 1,5 lần do đó việc khai thác nguyên liệu, vận chuyển nguyên liệu và bốc xúc sẽ phải tăng lên vì vậy lao động ở các địa điểm này nh hiện nay thì phải tăng thêm lao động. Nếu tiến hành đầu t băng tải, máy đập tại vùng nguyên liệu thì số lao động sẽ giảm so với dự kiến tuy nhiên do dây chuyền 1 vẫn sản xuất theo phơng pháp ớt, vì vậy không thể bố trí lao động ở dây chuyền 1 kiêm vận hành ở dây chuyền 2 đợc. Mặt khác sau cải tạo thì một số thiết bị mới phát sinh, vì vậy lao động của cả hai dây chuyền vẫn không giảm. Để từng bớc giảm lao động, công ty cần hợp lý hoá sản xuất, đầu t đào tạo lao động của dây chuyền 2 kiêm thêm vận hành dây chuyền một , tăng mức độ đảm nhiệm máy móc thiết bị của ngời lao động.

* Đối với khối sản xuất phụ trợ

Lao động của khối sản xuất phụ trợ đợc xây dựng trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của của sản xuất chính, đảm bảo cho sản xuất liên tục và ổn định.

Đối với lao động sửa chữa cơ và sửa chữa điện đợc tập trung quản lý về một đầu mối là các xơngr chuyên môn nhằm đảm bảo vừa sửa chữa bảo dỡng thờng xuyên các thiết bị dây chuyền, vừa đảm bảo công tác sửa chữa lớn của công ty. Công ty sẽ tổ chức lao động này chuyên môn hoá theo từng công đoạn sản xuất để đáp ứng nhu cầu kịp thời của sản xuất . Và để làm việc này thì công ty . Tiến hành đầu t nâng cao trình độ kỹ thuật ngời lao động.

Đối với lao động thí nghiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS), do hai phơng pháp công nghệ của hai dây chuyền khác nhau . Vì vậy việc thử nghiệm mẫu sẽ tăng thêm về số lợng do vừa phải lấy mẫu ở dây chuyền công nghệ khô vừa phải lấy mẫu ở dây chuyền công nghệ ớt và phải làm thí nghiệm ở cả hai loại mẫu vì vậy việc đầu t cho lao động ở phòng KCS không chỉ chất mà còn cả số lợng ...

* Đối với khối quản lý .

Công ty sẽ sắp xếp lao động cho khối quản lý trên cơ sở mức độ đảm nhiệm công việc của ngời lao động , không phụ thuộc vào sản lợng của công

ty . Mặc dù sau cải tạo hiện đại hoá thì sản lợng của công ty tăng 1,5 lần . Nhng theo đánh giá hiện nay cũng nh su hớng cho những năm tới ,lao động của khối quản lý sẽ phải giảm . Vì vậy việc đầu t lao động ở khối quản lý chủ yếu là đầu t về chất lợng làm nh vậy bộ máy quản lý mới gọn nhẹ , hoạt động linh hoạt có hiệu quả .

*Đối với khối tiêu thụ :

Công ty xi măng Bỉm sơn sau khi cải tạo hiện đại hoá dây chuyền số2 sản lợng tăng 1,5 lần so với hiện nay và cho các phơg án là 2,4 triệu tấn/năm hoặc 3,0 triệu tấn/năm . Mặt khác sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng quyết liệt , bởi sẽ có các nhà máy mới tung sản phẩm ra thị trờng và đặc biệt là việc xoá bỏ các hàng rào thuế quan, sự hội nhập nền kinh tế thế giới , vì vậy bộ máy tiêu thụ sản phẩm phải từng bớc gọn nhẹ , có chất lợng cao , đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất . Việc tiêu thụ xi măng tập trung vào cơ chế tiêu thụ và mạng lới tiếp thị . Vì vậy ,việc bán lẻ xi măng không còn phù hợp với yêu cầu sản lợng ngày càng tăng . Do đó công ty sẽ tập trung đầu t đào tạo những lao động có kinh nghiệm Marketing đồng thời giảm số lao động bán lẻ xi măng , từng bớc thông qua đại lý tiêu thụ xi măng để có mạng lới tiêu thụ rộng khắp thuộc địa bàn công ty phụ trách

Căn cứ thực trạng tình hình lao động của công ty sau cải tạo hiện đại hoá dây chuyền số2 và lao động cần thiết của phơng án , ta thấy rằng sau cải tạo hiện đại hoá công ty có một lực lợng lao động dôi d tơng đối lớn đòi hỏi phải xây dựng các phơng án tạo việc làm mới , nhằm đảm bảo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động .

Và các phơng án đối với các lao động dôi d này là đầu t đào tạo lại để đảm nhiệm thêm các khâu sản xuất , các khâu tiêu thụ ... với sự thay đổi về công nghệ sản xuất ở công ty thì cơ cấu tổ chức cũng đợc thay đổi phù hợp nh sau :

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Cty xi măng Bỉm Sơn (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w