Thực hiện áp dụng tốt hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ:

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội (Trang 47 - 49)

Tiếp cận hệ thống quản lý chất lợng là xem xét và giải quyết vấn đề chất lợng nh một tập hợp các yếu tố có liên quan đến nhau hoặc phụ thuộc lẫn nhau, tạo nên một tổng thể hoàn chỉnh từ đó ta thấy chất lợng sản phẩm cũng là một hệ thống gồm một tập hợp những đặc tính có khả năng có thể thoả mãn ngời tiêu dùng đối với sản phẩm chính vì vậy cần phải đảm bảo tính đồng bộ trong quá trình tiến hành quản lý chất lợng để đạt kết quả cao của công tác quản lý, cách tiếp cận hệ thống sẽ giúp các hoạt động nhịp nhàng cân đối tránh chồng chéo, lãng phí về nhân lực, vật lực làm cho doanh nghiệp tốt đẹp hơn, khách hàng thoả mãn hơn, giảm chi phí sản xuất tiêu dùng giúp cho chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo và nâng cao.

Khi thực hiện tính đồng bộ trong quản lý về chất lợng cần chú ý tới

Đồng bộ giữa chất lợng sản phẩm với chất lợng nguyên vật liệu, bán thành phẩm.

Đồng bộ giữa biện pháp kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, tổ chức, pháp lý, giáo dục, t tởng trong quản lý chất lợng.

Đồng bộ giữa hoạt động quản lý ở các hoạt động khác nhau trong chu kỳ sống 47

của sản phẩm nghiên cứu, thiết kế, sản xuất đến lu động sử dụng, sao cho có thể thiết lập đợc và duy trì một trình độ chất lợng mong muốn.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý chất lợng đồng bộ nên hiện nay ct đang áp dụng quản lý chất lợng theo ISO9002 trong đó quy định cụ thể trong các quy trình (19 quy trình), để cho doanh nghiệp không đi chệch hớng ISO9002 công ty cần tiến hành các công việc sau:

1.1. Nghiên cứu thị tr ờng

Bán hàng và nghiên cứu thị trờng và điểm khởi đầu trong việc tiếp xúc với khách hàng. Mặc dù công ty có năm phòng giao dịch nhng hiệu quả cha cao. Cụ thể là vẫn còn khách đến khách, cha khai thác yêu cầu tiềm ẩn của khách hàng. Do vậy ct cần xúc tiến tiếp xúc khách hàng hơn nữa, qua đó khách hàng mới có ý kiến phản hồi chính xác cho Công ty, thông tin này sẽ là yếu tố quyết định ban đầu ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm của chính vì vậy sẽ làm cho chất lợng sản phẩm sản xuất ra cao hơn nhờ có mẫu thiết kế chuẩn.

1.2. Thiết kế sản phẩm

Phòng kỹ thuật của Công ty căn cứ vào những thông tin nghiên cứu đợc trên thị trờng (thông tin về chất lợng sản phẩm, giá cả sản phẩm) do bộ phận marketing thu nhận đợc, thiết kế ra sản phẩm. Đồng thời xác định khả năng công nghệ của Công ty có phù hợp với đòi hỏi yêu cầu của khách hàng hay không, tránh tình trạng thiết kế mẫu sản phẩm vợt quá khả năng công nghệ cho phép sẽ lãng phí nguyên vật liêụ làm chi phí tăng lên, công ty sẽ không có lãi. Mặt khác tránh thiết kế ra sản phẩm kém chất lợng không đáp ứng đợc lòng mong mỏi của khách hàng.

1.3. Nguyên vật liệu

Trong giá thành đơn vị sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ khá lớn từ 60 - 70% giá thành dòng điện đơn vị vì thế chức năng mua nguyên vật liệu đóng vai trò quyết định trong quản lý chất lợng. Cơ - lý - hoá, và tiêu chuẩn kỹ thuật của nguyên vật liệu, đảm bảo đợc khâu ký hợp đồng mua nguyên vật liệu, bên cạnh đó là công việc kiểm tra kỹ càng nguyên vật liệu trớc khi nhập cũng cần xem xét kỹ, có nh vậy mới mong mua đợc nguyên vật liệu đảm bảo chất lợng.

1.4. Sử dụng tốt và đào tạo bồi d ỡng phát triển lao động

Để hoàn thành tốt công việc, thích ứng với các đặc tính kỹ thuật và đạt đợc một chất lợng sản phẩm cao, đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty không cần những cần có tinh thần trách nhiệm cao mà còn phải có kiến thức và khả năng làm việc tốt.

Vấn đề lao động, lãnh đạo Công ty nên giao cho phòng tổ chức nhân sự tuyển mộ công nhân viên có kỹ năng, khả năng thực sự, sau đó giao cho phòng ban trực tiếp quản lý, đào tạo phù hợp với công việc đợc giao.

cao, mặc dù có rất nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình trong lao động, nhng hạn chế về sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thích nghi chậm với công nghệ mới. Do đó Công ty phải có chính sách đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ này để đáp ứng đợc yêu cầu.

Bên cạnh đó, công nhân trong Công ty còn hiểu biết rất ít về máy móc mà mình đang vận hành nên khi sẩy ra sự cố trong quá trình sản xuất thì không khắc phục đợc ngay, phải nhờ đến cán bộ phòng kỹ thuật, điều này nhiều khi gân nên tình trạng đình trệ sản xuất dẫn đến giảm năng xuất lao động, và làm tăng tỷ lệ sản phẩm khuyết tật vì thế cần phải mở các lớp đào tạo. Hình thức đào tạo có thể mở lớp ngoài giờ hoặc mời chuyên gia có kinh nghiệm về giảng dạy tại Công ty, nên trang bị cho công nhân có kiến thức chuyên xâu ở vị trí của mình để đảm bảo tốt mắt xích trong dây chuyền.

1.5. Tăng c ờng công tác kiểm tra chất l ợng sản phẩm:

Mặc dù hiện nay công tác kiểm toán chất lợng sản phẩm đợc Công ty thực thi một cách nghiêm túc đã đạt đợc những thành tích đáng kể song không vì thế mà đợc phép lơ lỏng, bởi lẽ ngoài việc tìm ra sản phẩm hỏng thì KCS còn phải tích cực tìm ra nguyên nhân gây sai hỏng và có những kiến nghị khắc phục cụ thể.

* Đối với công nhân: Tiến tới tự kiểm tra sản phẩm của chính mình trng sản

xuất và trực tiếp bảo dỡng máy móc.

* Đối với tổ trởng sản xuất: Theo dõi thời gian và sản lợng công nhân làm,

giám sát công nhân chấp hành đúng quy trình, quy phạm, phơng pháp thao tác sản xuất trong từng công đoạn. Xem xét tình hình hoạt động của máy móc thiết bị nếu có trục trặc phải báo cáo lên phòng điều độ sản xuất để cử ngời đến sửa chữa khắc phục.

Hiệu quả của các biện pháp trên giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng do công nhân làm ra. Ngăn chặn kịp thời những sai sót từ khâu đầu tiên của quá trình sản xuất. Tìm ra nguyên nhân sai hỏng và có biện pháp khắc phục kịp thời. Để thực hiện đợc thì mỗi ngời trong công ty phải thấy rõ vai trò, sự cần thiết của việc nâng cao chất lợng trong việc kiểm tra chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty Cơ Khí Hà Nội (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w