Trong các doanh nghiệp trớc đây vẫn tồn tại quan niệm: Thờng coi công tác quản lý chất lợng sản phẩm là một nhiệm vụ riêng của bộ phận KCS và phòng kỹ thuật, phổ biến quan điểm là muốn đảm bảo chất lợng sản phẩm, thì phải tăng cờng công tác kiểm tra - trách nhiệm thuộc vào phòng KCS phải thờng xuyên giám sát, kiểm tra đo lờng chất lợng sản phẩm. Quan điểm này thật sai lầm, vì muốn đạt đợc chất lợng sản phẩm cao và quản lý chất lợng một cách toàn diện thì vấn đề chất lợng đồng bộ phải đợc cán bộ công nhân viên trong Công ty hiểu rõ rằng, phải thấm nhuần ý thức trách nhiệm đối vói chất lợng sản phẩm, trách nhiệm phải đợc xác định đến cá nhân, phòng ban.
* Ban giám đốc :
Ngoài việc của giám đốc phụ trách vấn đề chất lợng sản phẩm, thì ban giám đốc 49
Công ty phải có sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ hơn nữa là thờng xuyên tổ chức toạ đàm bàn bạc về vấn đề chất lợng sản phẩm sát thực tế hơn nữa.
* Các phòng ban chức năng:
Có nhiệm vụ thực hiện kế hoạch do giám đốc đề ra, cán bộ quản lý cần tập trung và công tác quản lý thiết kế và kiểm tra quy trình sản xuất sao cho phù hợp với các đặc tính kỹ thuật của thiết kế. Nh vậy, các phòng ban chức năng có nhiệm vụ thiết kế và thực hiện chơng trình quản lý chất lợng nhằm dáp ứng các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm.
* Nhiệm vụ của giám đốc phân x ởng:
Đó là điều khiển kiểm tra công tác sản xuất trực tiếp. Do phần lớn thời gian làm việc là quản lý nhân sự các loại trong phân xởng mà mình quản lý, qua đó theo dõi và kiểm tra chất lợng nằm trong chức năng của mình. Giám đốc xởng cần phải sát sao hơn nữa thì mới có hiệu quả tốt đợc.
* Công nhân:
Đây là lực lợng có vai trò trực tiếp trong việc tham gia thực hiện thực thi chất l- ợng sản phẩm. Do đó cấp quản trị cần có chính sách đào tạo, bồi dỡng lực lợng này thì mới có chất lợng sản phẩm tốt.