- Trình độ dân trí thấp, đội ngũ cán bộ chủ chốt xã thị trấn trình độ văn hoá.
o dựng duy trì chặt chẽ mối liên kết giữa người sảnxuất và người phân
phối bản hàng.
3„
Khuyến khích phát triển sự hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trên cơ sở hợp tác xã, tổ chức sản xuất do các chủ vườn lớn liên kết với nhau đề tăng,
cưởng sản xuất và năng lực cạnh tranh.
"Tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp gắn với vùng sản xuất cam theo mô hình ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hộ nông dân, tổ hợp tác, dễ hợp tác xã là vệ tỉnh” của doanh nghiệp.
Tranh thủ sự giúp đỡ của cơ quan chức năng dễ có chiến lược tiếp cận thị
trường, từ đó có kế hoạch sản xuất phù hợp, tránh tình trạng như hiện nay sản xuất ò \g khi chưa có nên tảng vẻ thị trường tiêu thụ. Theo dõi giá cả kịp thời để
-46.3.4. Giải pháp về tổ chức quản lý
Khuyến khích sự hợp tác trong phát triển sản xuất vả tiêu thụ sản phẩm, trên. cơ sở hợp tác xã, tổ sản xuất do các chủ vườn lớn liên kết hợp tác với nhau để tăng.
cường sản xuất và khả năng cạnh tranh.
Quản lý thương hiệu: Thường xuyên quan tâm kiểm trả và nâng cao sản phẩm thông qua kiểm trả quy trình kỹ thuật canh tác, chăm sóe, thủ hái, bảo quản.
Đăng ký và công bố hợp chuẩn chất lượng sản phẩm cho Cam Sảnh Hảm Yên, tổ chị theo tiêu chuẩn đã đăng ký
Thực hiện đồng bộ các khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lưới phân phối sản phẩm. Dự báo nhu cầu thị trường để điều tiết sản xuất phủ hợp tránh tỉnh trạng, “được mùa rới giá
-46.3.3. Giải pháp về chính sách
Về đất: Giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (tập trung cho.
các nông hộ sản xuất lớn) để làm cơ sở cắp giấy chứng nhận trang trại. Có chính sách cho tổ chức cá nhân được thuê dắt, chuyển nhượng,hình thành vũng sản xuất hàng hỏa để tổ chức phát triển, sản xuất cam theo hướng hẳng hóa.
'Về vốn: Ưu tiên cho vay vốn sản xuất kinh doanh theo chương trình phát triển ly cam. Mở rộng cho các hình thức cho vay vốn để tăng cường dâu tư thâm canh, mở rộng và phát triển sản xuất.
'Về khoa học kỹ thuật: Tổ chức tập huắn, chuyển giao công nghệ về trồng, chăm sóe, thu hái, bảo quán cam cho người dân.
Về tiêu thụ: Huyện hỗ trợ kinh phí cho chương trình quảng cáo trên các
phương. tiện thông tin đại chúng.
án XI
38
PHẢN § KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ. KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ. $1. Kết luận
+ Hàm Yên là một huyện n nhiễu tiểu vùng khí hậu thích hợp vi Sành.
+ Những năm gần đây cây Cam Sảnh đã đóng góp, lớn vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, thúc dây phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. Cam Sành là cây được coi là cây làm giảu của người dân.
+ Tuy nhiên, nhìn vào hiệu quả từ cây Cam Sành ta nhận thấy một điều là Hiệu quả sản xuất Cam Sảnh của người dân chưa tương xứng với tiểm năng vốn có của huyện.
3.11. VỀ sân xuất
+ Đẩy mạnh sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của cây Cam Sảnh ở huyện
Hảm Yên sẽ là một hướng đi đúng đắn đẻ khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của. mình nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân.
ất kinh doanh Cam Sảnh đã và dang giải quyết được nhiễu công ăn việc làm, góp phân cải thiện và năng cao đời sống kinh tế của hộ.
$ Ngoài ra trồng Cam Sảnh còn có tác dụng phủ xanh đất trồng dồi núi trọe, bảo vệ môi trường sinh thái trên địa bản, góp phân tích cực vào sự hình thành tồn tại và phát triển hệ thống nông nghiệp bổn vững.
$.1.2. Về tiêu thụ
Fuy rằng các sản phẩm Cam Sảnh của huyện đã có thị trường nhưng trong
khâu tiêu thụ vẫn còn nhiều bắt cập đỏ lả sản phẩm đã có đăng ký vẻ thương hiệu,
nhưng công tác tổ chức tiêu thụ chưa được cao, chưa có thị trường tiêu thụ ôn định. những kết quả nghiên cứu trên, có thể khẳng định cây Cam Sành là cây
kinh tế mũi nhọn trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huy
vậy, trong những năm tới chúng ta cần phải dầu tư phát triển cây Cam Sành bằng.
cách eụ thể hóa những giải pháp nêu trên để cây Cam Sảnh thực sự trở thành cây
kinh tế mũi nhọn của huyện.
núi ở phía Tây bắc của tỉnh Tuyên Quang. Có việc thâm canh sản xuất các sản phẩm Cam
39
5.2. Khuyến nghị
Trong thời gian thực hiện dề tải “Đánh giá hiệu quả kinh tế cây Cam Sành trên địa bàn huyện Hàm Yên - tính Tuyên Quang” tại huyện Hàm Yên, tôi nhận
thấy huyện có nhiều lợi thể đẻ phát triển. mm Sành. Vì vậy, để cây Cam Sảnh.
phát triển tốt và bền vững trong tương lai, tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau:
3.2.1. Đối với tình
Cần có những chính sách eụ thể hơn nữa trợ giúp cho sự phát triển của
Cam Sảnh để cây cam thực sự trở thành cây trồng mũi nhọn của huyện như:
+ Đầu tư cho kết cấu cơ sở hạ tầng của huyện.
+ Chính sách cho đâu tư thâm canh, cải tao vườn. + Chính sách cải tạo giống để được một cơ cầu giống hợp lý
+ Giao cho Sở Nông nghiệp và Phòng Nông nghiệp là cơ quan thường trực có
sự tham gia kiểm tra, đôn đốc nhằm phát triển nghề trồng Cam Sành của huyện.
+ Đối với các nông hộ cẳn có những chính sách cụ thể để phát triển thành các
mô hình kinh tế trang trại trong đó cây Cam Sảnh là cây trồng chính.
+ Sớm cây
khai mô hình trồng cam sạch, vì xu hướng người tiêu dùng hiện nay thích tiêu thụ những sản phẩm cam sạch an toàn và đảm bảo chất lượng.
+ Tổ chức các hội thảo về Cam Sảnh cho các Hợp tác xã, các nông hộ sản
xuất Cam Sảnh trên địa bản S.2.2. ĐẤT với huyện Hàm Yên
+ Cần tăng cường đội ngũ khuyến nông có chuyên môn sâu đẻ hướng dẫn kỹ thuật canh tác một cách thường xuyên.
+ Tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ được việc canh tác theo đúng kỹ thuật cây Cam Sảnh sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lâu đài, góp phần hoàn thành được mụe tiêu của tỉnh vả huyện để ra
5.2.3. Đối với hộ nông dân
+ Phải có những ý kiến đẻ xuất kịp thời những vấn đẻ cản thiết đối với chính.
quyên các cấp, phải có nghĩa vụ và trách nhiệm sản xuất theo đúng quy trình kỹ:
thuật thâm canh khoa học đã được cán bộ kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn.
+ Nên vận dụng các phương pháp kĩ thuật canh tác mới sản xuất ra các sản phẩm Cam Sảnh quả an toàn, hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, chỉ sử dụng
âu bệnh xuất hiện.
40
“TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báo cáo chính thức kết quả thực hiện kinh tế xã hội năm 2011 và phương.
hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2012.
Lẻ Lâm Bằng, Luận văn thạc sĩ kinh lễ mỏng nghiệp trường DIIKT& QTKD “Thái Nguyên Mã số: 60 - 31 ~ 10, wer1ailiei.vy
.Các Mác (1962), Ti bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122
Nguyễn Thị Cúc, Phạm Hoàng Oanh (2004), Dịch hại trên cam, quýt, chanh,
bưới Ruuaceae) và IPM, NẤB Nông nghiệp, wanwtailieu.vy AO STAT/EAO Siatisties (2011), waewao.org.va
Nguyễn Tú Huy, Luận văn thạc sĩ tảng trọt ĐHANI. Thái Nguyên, Mã số: 460/62/01, wAAvutiuienluapvan.com.vn
Phòng tài nguyên & Môi trường huyện Hảm Yên.
Vũ Thị Ngọc Phùng, Kinh dế phát triển nông thôn, NXB thống kê Hà Nội,
nhe atlieuivới ~ mu „ ”
° Lê Hồng Sơn (1999), Điểu tra đánh giá, tuyễn chọn một sỐ giỏng cam quýt tại Tuyên Hàm Yên - Tuyên Quang, WAw.lhuvienluamvan.com.vn.
10. Nguyễn Đức Thạnh, Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học, Trường ĐITNL Thái Nguyên.
11. Nguyễn Mạnh Thắng Bài giảng Đánh giá nông thôn có sự tham gia của nông đân (PRA- Partieipatory-Raral-Ippraisal), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguy.
12. Trang điện tử huyện Hằm Yên, wuns.hapen-org.vy