0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Tình hình sửdụng giống

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CAM SÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 41 -46 )

- Trình độ dân trí thấp, đội ngũ cán bộ chủ chốt xã thị trấn trình độ văn hoá.

4.3.2. Tình hình sửdụng giống

Người dân chủ yếu sử dụng giống địa phương có năng suất chưa cao và

không ôn định. Điều này lí giải tại sao có những năm cam, sai và có những năm. cam bị mắt mùa, qua đó ảnh hưởng, lớn đến hiệu quả trồng cam của bà con nông dân.

Phương pháp nhân giống chủ yếu của bà con nông dân là nhân giống vô tính

mà chủ yếu là chiết cảnh theo kinh nghiệm của bà con, sử dụng phương pháp nhân giống này có ưu điểm là cam sinh trường và phát triển nhanh giai doạn đâu của chủ kỳ sản xuất nhưng tuổi thọ ngắn chính vì điều này mả sâu bệnh lây lan, nhanh.

người dân không có thuốc đặc trị (do sâu bệnh nhờn thuốc) dẫn đến cam chết hàng.

loạt gây thiệt hại nghiêm trọng cho người dân trồng cam.

Nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cây giống đến nay công tác chọn giống đã được áp dụng triệt để và đạt được những kết quả bước dẫu đáng khích lệ.

Năm 2011 Trung tâm cây ăn quả huyện Hảm Yên đã sản xuất được và chuyển giao 5000 cây giống Cam Sảnh cho nông dân, trong đó:

Giống cam ghép là 4000 cây Giống cam chiết cảnh là 500 cây

Những cây cam sạch bệnh đã được người dân trong và ngoài huyện đặc biệt

quan tâm và đưa về trồng trên đất chu kỳ 2.

l0

Việc ứng dụng khoa học vào sản xuất cây giống, sử dụng canh chiết, mắt ghép từ những cây đã được tuyển chọn để sản suất cây giống. Củng cổ vườn ươm cam sạch bệnh của Viện bảo vệ thực vật cho Trung tâm cây ăn quả huyện Hảm 'Yên nhằm sản xuất cây giống cùng ứng cho toàn huyện trồng mới, Ấp dụng công nghệ sản xuất Cam Sành sạch bệnh, sản xuất cây giống đảm bảo chất lượng, dang từng bước (hay thể dẫn diện tích cam thoái hóa nhiễm bệnh bằng giống sạch bênh, từng bước giảm sử dụng giống cây do người dân tự nhân mà không qua tuyển chọn.

-2.3. Tình hình sử dụng các kỹ thuật chăm sóc và thu hái

"Người dân chủ yếu sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác theo kinh nghiệm.

\g trọt của địa phương trong hẳu hết tất cả các khâu từ trồng, chăm sóc, bón

phân và thu hái nên năng suất lao động chưa eao không phát huy được hết khả

t

Có thể nói trình độ dân trí có vai trò, quan trọng trong việc vận dụng các biện pháp khoa họe kỹ thuật tiền bộ mới vào sản xuất.

Hầu hốt các nông hộ trồng cam sử dụng các phương pháp chăm sóe thủ công, bón phân theo cảm tính không đúng liều lượng, thời điểm, tỉa cảnh chưa được bả con chú ý, người dân thường tích số lượng nên không loại bỏ quả chưa dạt tiêu chuẩn dẫn đến kích (hước quả không đồng đều mẫu mã sẵn sủi không đẹp dẫn đến giá thành thấp.

Thu hái

Cam được thu hoạch mỗi năm một lần, tuy nhiên có thê rải vụ trong nhiều tháng, thu hoạch chủ yếu bằng phương pháp thủ công, cam trồng trên đổi cao, xa.

đường giao thông do vận chuyển quá xa, vào mỗi vụ thu hoạch cam phải huy động một số lượng lao động ở trong toàn huyện để cắt, gánh cam từ các núi, đồi xuống các điểm xe tải có thể vào được, vi


e thu hoạch cam một cách thủ công như vậy

làm cho cam dễ bị giập nát, ảnh hưởng đến chất lượng cam và giá thành sản phẩm,

chỉ phí vận chuyển cao vì thế chỉ phí cho khâu thu hoạch lớn ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ trồng cam.

Khâu thu hái cũng chưa được bà con thật sự coi trọng vẻ kỹ thuật cũng như. thời điểm thu hái, các biện pháp thu hái chủ yếu là thủ công truyền thống các phượng tiện chứa dựng thỏ sơ không dâm bảo an toàn, hơn nữa có nông hộ thu hoạch quá sớm hoặc quá muộn nên có ảnh hưởng không nhỏ chất lượng quả và sinh trường của cây.

+ Thủ hoạch không đúng vả đảm bảo khoa học, các vật dụng chứa dựng không đủ tiêu chuẩn làm cho thời gian bảo quản bị rút ngắn, hơn nữa phương tiện

vận chuyển giao thông không thuận lợi làm cho Cam Sảnh hay bị mau thối, khó khăn cho bảo quản.

+ Thu hoạch quá sớm có lợi về khối lượng nhưng cam chưa dâm bảo. thành thấp giá bán thấp dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp.

+ Thủ hoạch quá muộn cam ngon nhưng số lượng suy giảm mặc dù giá thành cao tuy vậy hiệu quả kinh tế cũng không được cao.

Những năm gắn đây trợ của Nhà nước và các tổ chức chính quyển địa phương, người dân cũng đã được tham gia vào các lớp tập huần kỹ thuật trong các biên pháp canh tác mới đo các cán bộ khuyến nông phòng Nông nghiệp & PTNT tổ chức nhờ đó hiệu quả của cây Cam Sảnh đang dẫn được tăng lên. 42.4, Tình hình tiêu thự

'Thu hoạch chủ yêu bằng phương pháp thủ công, cam được trồng trên đồi cao xa đường giao thông, chỉ phí vận chuyển cao, vì thể chỉ phí cho khâu thu hoạch lớn ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ trồng cam. Q

mạnh dạn lảm điểm sử dụng công cụ trong sản xuất cam từ trên núi xuống.

“Theo anh Jũ Quý hộ trồng cam tại Minh Khương cho biết; vụ cam năm

Š chất giá , Với sự. n

Sản đây một số hộ nông dân đã

lến dường xá vận chuyển

ái

2011 tôi đã bán cam với giá 50004'kg, nguyên chỉ phí thư hải vận chuyển bỏ ra là 260041g, như vậy là quả nữa giá trị thụ hoạch phải bỏ ra cho khẩu chỉ phí thu hái vận chuyển thư hỏi lãi ở đâu ra”.

Tại một số vườn cam ở xa trung tâm xa đường giao thông còn có hiện tượng. bị ép giá, dẫn đến giá thảnh sản phẩm thấp. Giá bán cam tại chỗ từ năm 200§ đến.

2010 từ 2000-5000đ/kg giá bán như vậy chưa thể tương xứng với công sức bỏ ra của người dân lao động, cũng như chỉ phí trực tiếp đầu tư cho vườn cam.

pc

Hình 4.1: Sơ đồ tiêu thụ Cam Sành của huyện Hàm Yên Kênh 1: Sản phẩm được bán trực tiếp cho người tiêu dùng: Cam được tiêu thụ ở kênh này là do khách hàng đến mua sản phẩm ngay tại hộ dễ tiêu dùng hoặc làm quả biểu tăng, sản phẩm bán theo hình thức nảy số lượng ít, chiếm Khoảng 5%, nhưng chất lượng mẫu mã tốt, giá bán cũng cao hơn người bán buôn và bán lẻ khoảng 10-20%. Theo tên gọi tại địa phương thì loại cam bán theo kênh này là "cam chọn"

Kênh 2: Sản phẩm phải 1 khâu trung gian là người bản lẻ rồi mới đến người tiêu dùng, phương thức này chiếm khoảng 10 - 20% sản lượng.

'Kênh 3: Sản phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng phải qua một khâu trung gian, đó là người bán buôn và bán lẻ. Sản phẩm cam được tiêu thụ qua kênh này là chủ yếu chiếm 80%,

Sản phẩm cam tại Hảm Yên được tiêu thụ dưới dạng quả tươi ở thị trường nội địa là chính, chủ yếu do tư thương dàm nhận kênh phân phối phỏ biển: (Nhà vườn, thương lái, người bán lẻ, người tiêu dùng). Việc tiêu thụ phải qua nhiễu khâu trung gian. Hệ thống phân phối đã hình thành nhưng phân bổ chưa hợp lý và rộng khắp,

gây nên tình trạng thừa, thiếu cục bộ ở nơi này, hay nơi khác, lúc chính vụ thì rớt

giá, Khi cuối vụ thì giá cao.

Thị trường tiêu (hụ của bản buôn là tại các chợ đầu mỗi các tỉnh, thành phố iuiều Bắc và miễn Trùng, su phẩm được cáo thương lái (hủ it của dân về giao cho các dại lý lớn chuyên phân phối và diều tiết sản phẩm trong chợ để bán cho người bán lẻ dem di tiêu thụ

Nhìn chung, thị trường đầu ra của các hộ sản xuất cam tại Huyện Hàm Yên

khả thuận lợi. Tuy nhiên, hàng hóa lưu thông trên thị trường do tư thương dảm

"3

nhận nên mang tính chất bộc phát, không chắc chắn và phẩn thua thiệt thường rơi vào các hộ nông dân.

Bên cạnh việc chú trọng đầu tư sầu vào lĩnh vực khoa học kỹ thuật, huyện

còn chỉ đạo cho các ngành chức năng lập hỗ sơ cần thiết gửi Cục Sở hữu trí tuệ.

thiết kế logo nhãn mác sản phẩm đẻ xây dựng (hương hiệu Cam Sành Hiảm Yên. Quảng bá sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng, tham gia giới thiệu tại các tỉnh thành phổ, các hội chợ nông sản.

Qua điều trả cho thấy: Lượng cam tiêu dùng vả hao hụt khoảng 6% thì các hộ cđều tiêu thụ hết lượng quả thu hoạch dưới hình thức bán buôn và bán lẻ nhưng giá bán buôn thấp hơn giá bán lẻ, tuy nhiên các hộ có quy mô sản xuất lớn lại chọn hình thức bán buôn là chủ yếu. Nguyên nhân là do thu hoạch tập trung vào một thời điểm nên không thể bản lẻ.

Giá cam bán buôn và bán lẻ của các nhóm hộ khác nhau, tong đó giá bán buôn và bán lẻ của các nhóm hộ có quy mô sản xuất lớn đạt cao nhất, sau đó đến

nhóm hộ có quy mô sản xuất trung bình và nhóm hộ sản xuất nhỏ là thấp nhất. Ở các nhóm hộ giá bán lẻ cao hơn giá bán buôn đó là do khối lượng bán lẻ nhỏ, khi bán người sản xuất mắt nhiễu công và tỷ lê hao hụt cao. Các nhóm hộ có quy mô

sản xuất lớn đầu tư chí phí lớn, sản xuất lớn nên sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu.

mã đẹp nhờ đó mà giá bán đạt cao hơn so với nhóm hộ có quy mô sản xuất trung bình và quy mô sản xuất nhỏ.

i xã Minh Khương. ạn 2009-2011 lo 2009 200 201 Đâu vụ VND _ 2000 4000, 3800 | _ Chính vụ m 5400 6000) -Cuỗi vụ 23000 11000) Bình quản . 400, 6800 6800]

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra. .

Ghi chú: Giá BQ = (giá dầu vụx2096sổ lượng) + (chính vụx70%4só lượng) + (euỏi vụ x 10% số lượng))/ (100%)

1

Qua bảng 4.7 ta thấy giá cả có sự biến động khá lớn giữa đầu vụ, chính vụ cũng như cuỗi vụ cam, năm 2010 giá dẫu vụ cao nhất 4.000đ'kg sở dĩ giá cam cao.

tích cam cho quả giảm cộng với sự mự n cam hàng hóa vì vậy giá được đây lên. Giá cao nhất là năm 2010 với 6.800/kg giá cam như vậy đây là một tỉn vi nông dân, Có thời điểm giá cam cuối vụ lên tới 23000d/kg năm 2010 nhưng thời điểm này lượng cam bán ra là rất ít chỉ còn khoảng 10% do đã bán hết từ chính vụ trước đó,

Do "hiệu ứng" giá của 2010 nên năm 2011 vừa qua giá Cam Sảnh tại Hảm 'Yên được duy trì ôn định ở mức 4000-6000đ/kg, tuy giá cam cao như vậy nhưng người nông dân gặp phải. một trở ngại, lớn đó là tiền thuê thu hái vận chuyển bị đây lên 70-80% so với năm 2010, tính ra người nông dân có lãi íLhơn năm 2009.

Khó khăn nhất đối với bà con nông dân trồng. lả thời kỳ chính vụ cam

chín hàng loạt phải thu hoạch nhanh chóng nhưng tiêu thụ thì không kịp luôn bị tư thương ép giá, chỉ cuỗi vụ giá cam được đây lên cao thì người nông dân lại chỉ còn lượng rắtíL

Tuy nhiên do những năm trước giá cả quá thấp và bắp bênh nên số hộ bỏ cam trồng cây khác cũng đã làm giảm một số diện tích cam không nhỏ, đó là một

tôn thất đổi với nghề trồng cam của các xã nói riêng cũng như của huyện nói

chúng

4.3. Đánh giá hiệu quả cũa cây Cam Sảnh theo kết quả điều tra 4.3.1. Tình hình sản xuất chung.


Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CAM SÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 41 -46 )

×